Hướng dẫn giải bài 11,12 ,13,14 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 60 sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải quyết các bài tập đi kèm. Nội dung chính của tài liệu bao gồm phần gợi ý và đáp số của từng bài tập. Ngoài ra, tham khảo tài liệu cũng sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp làm bài và củng cố lại kiến thức đã học một cách có hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 11,12 ,13,14 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Bài 11 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình: Dùng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để chứng minh rằng:Nếu BC < BD thì AC < ADHướng dẫn:a) Góc ACD là góc gì? Tại sao?b) Trong tam giác ACD, cạnh nào lớn nhất, tại sao? Hướng dẫn giải bài 11trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:a)∠ACD là góc ngoài tại C của ∆ACB. Vì hai điểm C và D nằm cùng phía với điểm B và BC < BD suy ra C nằm giữa B và D.b)∠ACD là góc ngoài tại C của ∆ABC nên∠ACD > ∠ABC tức là∠ACD > 900 hay∠ACD là góc tù. Trong tam giác ACD có∠ACD là góc tù nên AD > ACBài 12 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình 14. Ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.Một tấm gỗ xẻ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đóMuốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta phải đặt thước như thế nào? Tại sao? Cách đặt thước như trong hình 15 có đúng không?Hướng dẫn giải bài 12trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:Trong bài này ta được khái niệm mới là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài đoạn vuông góc vẽ từ một điểm nằm trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Vì vậy muốn đi bề rộng của tấm gỗ chính xác là xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta phải đặt thước vuông góc với một trong hai cạnh song song của tấm gỗ. Cách đặt thước như trong hình là sai.Bài 13 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình 16. Hãy chứng minh rằng:a) BE < BCb) DE < BCHướng dẫn giải bài 13trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:a) Trong hình vẽ BE < BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC và AE, AC là hai hình chiếu của chúng vì AE < AC nên BE < BCb) EB và ED là hai đường xiên vẽ từ E đến ABAB và AD là hai hình chiếu của chúngVì AD < AB nên DE < BETa có: BE < BC và DE < BE nên DE < BCBài 14 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Đố : Vẽ tam giác PQR có PQ = PR =5cm, QR = 6cm. Lấy điểm M trên đường thẳng QR sao cho PM = 4,5cm. Có mấy điểm M như vậy ?Điểm M có nằm trên cạnh QR hay không ? Tại sao ?Hướng dẫn giải bài 14trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:Kẻ đường cao AH của ∆PQR=> H là trung điểm của QR=> HR = 1/2 QR = 3cm+ ∆PHR vuông tại Hnên PH2 = PR2 – HR2 (định lý pytago)PH2 = 25- 9 = 16=> PH = 4cmĐường vuông góc PH = 4cm là đường ngắn nhất trong các đường kẻ P đến đường thẳng QR. Vậy chắc chắn có một đường xiên PM = 4,5cm (vì PM = 4,5cm > 4cm) kẻ từ P đến đường thẳng QR.∆PHM vuông góc tại H nên HM2 = PM2 – PH2 (định lý pytago)=> HM2 = 20,25 – 16 = 4, 25=> HM = 2,1cmVậy trên đường thẳng QR có hai điểm M như vậy thỏa mãn điều kiện HM = 2,1cmVì HM < HR => M nằm giữa H và R hay hai điểm này nằm trên cạnh QR, và nằm khác phía đối với điểm H.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 15,16,17,18,19 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 11,12 ,13,14 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Bài 11 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình: Dùng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để chứng minh rằng:Nếu BC < BD thì AC < ADHướng dẫn:a) Góc ACD là góc gì? Tại sao?b) Trong tam giác ACD, cạnh nào lớn nhất, tại sao? Hướng dẫn giải bài 11trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:a)∠ACD là góc ngoài tại C của ∆ACB. Vì hai điểm C và D nằm cùng phía với điểm B và BC < BD suy ra C nằm giữa B và D.b)∠ACD là góc ngoài tại C của ∆ABC nên∠ACD > ∠ABC tức là∠ACD > 900 hay∠ACD là góc tù. Trong tam giác ACD có∠ACD là góc tù nên AD > ACBài 12 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình 14. Ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.Một tấm gỗ xẻ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đóMuốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta phải đặt thước như thế nào? Tại sao? Cách đặt thước như trong hình 15 có đúng không?Hướng dẫn giải bài 12trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:Trong bài này ta được khái niệm mới là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài đoạn vuông góc vẽ từ một điểm nằm trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Vì vậy muốn đi bề rộng của tấm gỗ chính xác là xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta phải đặt thước vuông góc với một trong hai cạnh song song của tấm gỗ. Cách đặt thước như trong hình là sai.Bài 13 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình 16. Hãy chứng minh rằng:a) BE < BCb) DE < BCHướng dẫn giải bài 13trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:a) Trong hình vẽ BE < BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC và AE, AC là hai hình chiếu của chúng vì AE < AC nên BE < BCb) EB và ED là hai đường xiên vẽ từ E đến ABAB và AD là hai hình chiếu của chúngVì AD < AB nên DE < BETa có: BE < BC và DE < BE nên DE < BCBài 14 trang 60 SGK Hình học 7 tập 2Đố : Vẽ tam giác PQR có PQ = PR =5cm, QR = 6cm. Lấy điểm M trên đường thẳng QR sao cho PM = 4,5cm. Có mấy điểm M như vậy ?Điểm M có nằm trên cạnh QR hay không ? Tại sao ?Hướng dẫn giải bài 14trang 60 SGK Hình học 7 tập 2:Kẻ đường cao AH của ∆PQR=> H là trung điểm của QR=> HR = 1/2 QR = 3cm+ ∆PHR vuông tại Hnên PH2 = PR2 – HR2 (định lý pytago)PH2 = 25- 9 = 16=> PH = 4cmĐường vuông góc PH = 4cm là đường ngắn nhất trong các đường kẻ P đến đường thẳng QR. Vậy chắc chắn có một đường xiên PM = 4,5cm (vì PM = 4,5cm > 4cm) kẻ từ P đến đường thẳng QR.∆PHM vuông góc tại H nên HM2 = PM2 – PH2 (định lý pytago)=> HM2 = 20,25 – 16 = 4, 25=> HM = 2,1cmVậy trên đường thẳng QR có hai điểm M như vậy thỏa mãn điều kiện HM = 2,1cmVì HM < HR => M nằm giữa H và R hay hai điểm này nằm trên cạnh QR, và nằm khác phía đối với điểm H.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 15,16,17,18,19 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 7 Chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác Giải bài tập trang 60 SGK Hình học 7 Bài tập đường vuông góc và đường xiênTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 54,55 trang 103 SGK Hình học 7 tập 1
6 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 5 trang 82 SGK Hình học7 tập 1
5 trang 11 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 82 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 10 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 53,54,55,56,57 trang 80 SGK Hình học 7 tập 2
7 trang 10 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 38,39,40,41,42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
11 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 9 0 0