Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 56 sẽ giúp các em tiết kiệm thời gian hơn trong việc tìm kiếm tài liệu hoàn thành bài tập về nhà. Nội dung trọng tâm của tài liệu gồm phần gợi ý trả lời và phương pháp giải các bài tập cụ thể. Hy vọng đây sẽ là tài liệu bổ trợ đắc lực cho các em trong quá trình rèn luyện và nâng cao các kĩ năng làm bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Bài 3 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC với ∠A = 1000, ∠B = 400a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác.b) Tam giác ABC là tam giác gì?Hướng dẫn giải bài 3 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:a) Tam giác ABC có ∠A = 1000 , ∠B = 400Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là BC vì BC đối diện với góc A và góc A = 1000 > 900 nên góc A là góc tù.b) Trong tam giác ABC có:∠A + ∠B + ∠C =1800 (Định lý tổng ba góc của một tam giác)Biết ∠A = 1000; ∠B = 400 (GT)Thay số ta có : 1000 + 400 + ∠C = 1800 ⇒ ∠C = 400Vậy ∠B = ∠C = 400⇒ Tam giác ABC là tam giác cân tại A.Bài 4 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì ( nhọn, vuông, tù)? Tại sao?Hướng dẫn trả lời bài 4 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì nếu góc đó là góc vuông hoặc tù thì hai góc còn lại phải lớn hơn góc vuông nên tổng ba góc của tam giác lớn hơn 1800 ( vô lý với định lý tổng ba góc của tam giác)Bài 5 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD (hình dưới). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thíchHướng dẫn giải bài 5 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:Trong tam giác DBC có góc C là góc tù (gt) ⇒ DB > DC (1) và có góc ∠B1 nhọn.Ta có ∠B1 + ∠B2 = 1800 (kề bù)mà ∠B1 <900 (cmt) ⇒ ∠B2 > 900Trong ΔDAB có ∠B2 là góc tù (cmt) ⇒ DA > DB (2)Từ (1) và (2) ta có DA > DB > DCVậy bạn Hạnh đi xa nhất; bạn Trang đi gần nhất.Bài 6 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Xem hình bên, có hai đoạn bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao?a) ∠A = ∠Bb) ∠A > ∠Bc) ∠A < ∠BHướng dẫn giải bài 6 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:Ta có D nằm giữa A và C (gt) ⇒ AD + Dc = ACmà DC = BC (gt) nên AD + BC = ACDo đó BC < ACTrong tam giác ABC ⇒ ∠A < ∠B (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)Vậy kết luậnc) là đúng.Bài 7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC với AC > AB. Trên tia AC, lấy điểm B’ sao cho AB’ = ABa) Hãy so sánh góc ABC với ABB’b) Hãy so sánh góc ABB’với AB’Bc) Hãy so sánh góc ABB’ với ACBTừ đó suy ra ∠ABC > ∠ACBHướng dẫn giải bài 7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:a) Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C , do đó :∠ABC > ∠ABB’ (1)b) ΔABB’ có AB = AB’ nên ΔABB’ là một tam giác cânSuy ra : ∠ABB’ = ∠AB’B (2 )c) Góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của BB’C nên : ∠AB’B >∠ACBTư (1) và (2 ) ∠ABC > ∠ACBĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 55 SGK Hình học 7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Bài 3 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC với ∠A = 1000, ∠B = 400a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác.b) Tam giác ABC là tam giác gì?Hướng dẫn giải bài 3 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:a) Tam giác ABC có ∠A = 1000 , ∠B = 400Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là BC vì BC đối diện với góc A và góc A = 1000 > 900 nên góc A là góc tù.b) Trong tam giác ABC có:∠A + ∠B + ∠C =1800 (Định lý tổng ba góc của một tam giác)Biết ∠A = 1000; ∠B = 400 (GT)Thay số ta có : 1000 + 400 + ∠C = 1800 ⇒ ∠C = 400Vậy ∠B = ∠C = 400⇒ Tam giác ABC là tam giác cân tại A.Bài 4 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì ( nhọn, vuông, tù)? Tại sao?Hướng dẫn trả lời bài 4 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì nếu góc đó là góc vuông hoặc tù thì hai góc còn lại phải lớn hơn góc vuông nên tổng ba góc của tam giác lớn hơn 1800 ( vô lý với định lý tổng ba góc của tam giác)Bài 5 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD (hình dưới). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thíchHướng dẫn giải bài 5 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:Trong tam giác DBC có góc C là góc tù (gt) ⇒ DB > DC (1) và có góc ∠B1 nhọn.Ta có ∠B1 + ∠B2 = 1800 (kề bù)mà ∠B1 <900 (cmt) ⇒ ∠B2 > 900Trong ΔDAB có ∠B2 là góc tù (cmt) ⇒ DA > DB (2)Từ (1) và (2) ta có DA > DB > DCVậy bạn Hạnh đi xa nhất; bạn Trang đi gần nhất.Bài 6 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Xem hình bên, có hai đoạn bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao?a) ∠A = ∠Bb) ∠A > ∠Bc) ∠A < ∠BHướng dẫn giải bài 6 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:Ta có D nằm giữa A và C (gt) ⇒ AD + Dc = ACmà DC = BC (gt) nên AD + BC = ACDo đó BC < ACTrong tam giác ABC ⇒ ∠A < ∠B (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)Vậy kết luậnc) là đúng.Bài 7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC với AC > AB. Trên tia AC, lấy điểm B’ sao cho AB’ = ABa) Hãy so sánh góc ABC với ABB’b) Hãy so sánh góc ABB’với AB’Bc) Hãy so sánh góc ABB’ với ACBTừ đó suy ra ∠ABC > ∠ACBHướng dẫn giải bài 7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2:a) Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C , do đó :∠ABC > ∠ABB’ (1)b) ΔABB’ có AB = AB’ nên ΔABB’ là một tam giác cânSuy ra : ∠ABB’ = ∠AB’B (2 )c) Góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của BB’C nên : ∠AB’B >∠ACBTư (1) và (2 ) ∠ABC > ∠ACBĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 55 SGK Hình học 7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 7 Chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác Giải bài tập trang 56 SGK Hình học Bài tập quan hệ góc và cạnh trong tam giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 54,55 trang 103 SGK Hình học 7 tập 1
6 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 5 trang 82 SGK Hình học7 tập 1
5 trang 10 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 82 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 53,54,55,56,57 trang 80 SGK Hình học 7 tập 2
7 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 38,39,40,41,42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
11 trang 9 0 0 -
Giải bài tập Ôn tập chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác SGK Hình 7 tập 2
8 trang 8 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 58,59,60,61,62 trang 83 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 8 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 8 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 8 0 0