Tài liệu tóm tắt lý thuyết Ôn tập chương 3 hình học 9 và hướng dẫn giải bài 88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99 trang 103,104,105 SGK Toán 9 tập 2 là tài liệu học tập hay và bổ ích dành cho các em học sinh, giúp các em luyện tập nhằm củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương 3. Chúc các bạn học tốt môn Toán lớp 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99 trang 103,104,105 SGK Toán 9 tập 2Để nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, mời các em cùng tham khảo đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99 trang 103,104,105 SGK Toán 9 tập 2:Ôn tập chương 3 hình học 9” dưới đây. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 83,84,85,86,87 trang 99,100 SGK Toán 9 tập 2"Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫngiải bài 88 trang 103;Bài 89,90,91,92,93 trang 104;bài 94,95,96,97,98,99 trang 105 SGK Toán 9 tập 2: Ôn tập chương 3 hình học 9.Bài 90 trang 104 SGK Toán 9 tập 2 – hình họca) Vẽ hình vuông cạnh 4cmb) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.Đáp án và hướng dẫn giải bài 90:a) Hình vuông ABCD: AB = BC = CD = AD = 4cm∠A= ∠B = ∠C = ∠D = 90ºb) Bán kính OA của đường tròn ngoại tiếp ABCD bằng nửa đường chéo của hình vuông.R = OA = 1/2AC = 1/2 √(AB² + BC²)= 1/2 √(4² + 4²) = 2√2cmc) Đường kính của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD bằng cạnh hình vuông. Bán kính r của nó bằng:r = 1/2AD = 1/2BC = 2cmBài 91 trang 104 SGK Toán 9 tập 2 – hình họcTrong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm. Góc ∠AOB = 75ºa) Tính sđ cung ApBb) Tính độ dài hai cung AqB và ApBc) Tính diện tích hình quạt tròn OAqBĐáp án và hướng dẫn giải bài 91:a) sđ cung ApBTa có: ∠AOB = 75º (gt) => sđ góc AqB = 75º⇒ sđ góc ApB = 360º – sđ cung AqB = 360º – 75º = 285ºVậy số đo cung AqB = 285ºb) Độ dài hai cunh AqB và ApB:đd cung AqB = (π.2.75)/180 ≈ 2,62 (cm)đd cung AqB = 2πR -đd cung AqB = 2.3,14.2 -2,62 = 9,94 (cm)Vậy đd cung AqB = 2,62 cm, đd cung ApB = 9,94 cm= 2,62 (cm²)Vậy SqtOAqB = 2,62cm².Bài 92 trang 104 SGK Toán 9 tập 2 – hình họcHãy tính diện tích miền gạch sọc trong các hình 69,70,71 (đơn vị độ dài: cm)Đáp án và hướng dẫn giải bài 92:* Hình a)Gọi R,r lần lượt là bán kính đường tròn lớn và đường tròn nhỏ.Đo đạc ta được R = 1,5cm, r = 1cmDiện tích hình tròn lớn: S = ΠR² = 3,14 x 1,5² = 7,07 (cm²)Diện tích hình tròn nhỏ: S = Πr² = 3,14 x 1² = 3,14 (cm²)Diện tích hình quạt sọc: SSOC = S – s = 7,07 – 3,14 = 3,93 (cm²)* Hình b) Đo đạc ta được R =1,5cm; r = 1cm; n = 75ºDiện tích hình quạt lớn:Diện tích hình quạt nhỏ:Diện tích hình gạch sọc: SSOC = S – s = 1,47 – 0,65 = 0,82 (cm²)* Hình c)Đo đạc ta được cạnh hình vuông: 3cm, bán kính cung tròn: 1,5cmTheo hình vẽ, diện tích phần gạch dọc bằng diện tích hình vuông trừ diện tích hình tròn nên:SSOC = 3² – π x 1,5 = 3² -3,14 x 1,5² = 1,94 (cm²)Bài 93 trang 104 SGK Toán 9 tập 2 – hình họcKhi một bánh xe quay thì hai bánh xe còn lại cũng quay theo. Bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng. Biết bán kính bánh xe C là 1cm. Hỏi :a.Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?b.Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:a) Khi C quay 60 vòng thì 20 răng trên C tạo ra 20 x 60 = 1200 răng* Bánh xe B có 40 răng khớp với 1200 răng của bánh xe C nên số vòng bánh xe B quay đươc là 1200 : 40 = 30 (vòng)b) Khi A quay 80 vòng thì 60 răng trên A tạo ra 60 x 80 = 4800 răng* Bánh xe B có 40 răng khớp với 4800 răng của bánh xe A nên số vòng quay của bánh xe B quay được là 4800 : 40 = 120 (vòng)c) Gọi R1, R2,R3 theo thứ tự là bán kính của A,B,CBài 94 trang 105 SGK Toán 9 tập 2 – hình họcHãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trus (h.72) Hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Có phải 1/2 số học sinh là học sinh ngoại trú không?b) Có phải 1/3 số học sinh là học sinh bán trú không?c) Số học sinh nội trú chiếm bao nhiêu phần trăm?d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.Đáp án và hướng dẫn giải bài 94:a) Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn học sinh ngoại trú có số đo cung 90º bằng nửa số đo cung nửa hình tròn=> 1/2 số học sinh là học sinh ngoại trúb) Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn học sinh bán trú có số đo cung là 180º – (90º + 30º) = 60º nên bằng 1/3 số đo nửa hình tròn=> 1/3 số học sinh là học sinh bán trú.c) Số học sinh nội trú chiếm 1/6 số học sinh, tỉ lệ gần bằng 16,7%d) * Số học sinh ngoại trú là 1800 x 1/2 = 900 (học sinh)* Số học sinh bán trú là 1800 x 1/3 = 600 ( học sinh)* Số học sinh nội trú là 1800 x 1/6 = 300 ( học sinh)Bài 95 trang 105 SGK Toán 9 tập 2 – hình họcCác đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H ( góc C khác 90º) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:a) CD = CEb) ΔBHD cânc) CD = CHĐáp án và hướng dẫn giải bài 95:a) Trong các tam giác vuông AB’H và BA’H ta có:∠A1 + ∠H1 = ∠H2 + ∠B2 = 90ºVì ∠H1 = ∠H2 ( đối đỉnh) nên ...