![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bê
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu kỹ thuật nuôi bê nghé làm sao bê khỏe mạnh, chóng lớn và đạt được khối lượng quy định ở các lứa tuổi, giảm tỷ lệ chết non, ở mức thấp nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bê Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bê Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Yêu cầu kỹ thuật nuôi bê nghé làm sao bê khỏe mạnh, chóng lớn và đạtđược khối lượng quy định ở các lứa tuổi, giảm tỷ lệ chết non, ở mức thấpnhất. l- THỜl KỲ BÚ SỮA (đến 6 tháng tuổi): Muốn có bò sữa tốt, phải chú ý nuôi dưỡng chăm sóc bê từ khi còn đangbú mẹ. Thời gian nuôi 6 tháng kể từ khi bê sinh ra. Bê sơ sinh thường chống đỡbệnh tật kém, kém thích nghi với điều kiện khí hậu và ngoại cảnh. Vì vậy, cầnnuôi dưỡng và tạo điều kiện tốt cho bê sinh trưởng và phát triển. Thức ăn của bê giai đoạn này chủ yếu là sữa mẹ có đầy đủ các chất dinhdưỡng cần thiết cho cơ thể non. 1- Chăm sóc bê sơ sinh: - Nghé vừa lọt lòng mẹ, dùng tay móc nước nhờn ở mồm, ở mũi cho bêdễ thở. Sau đó lau sạch toàn thân nghé bằng vải sạch hoặc rơm khô hoặc để cho bòmẹ liếm, bóc móng rồi dùng kéo đã sát trùng cắt rốn cho bê, vết cắt cách gốc rốnkhoảng 10 - 15 cm và sát trùng rốn bằng cồn iôt 5% hay cồn 75o. Tiếp tục cântrọng lượng, đeo số tai và ghi hồ sơ. Sau đó đưa vào ổ rơm để giữ ấm, không để bêbị lạnh. - Sau khi đẻ 1 giờ cho nghé bú sữa mẹ ngay, bú sữa đầu càng sớm vàcàng nhiều lần càng tốt, vì sữa đầu có nhiều Protein, Vitamin, khoáng hơn sữathường. Đặc biệt là trong sữa đầu có Globulin kháng thể giúp cho bê có khả năngkháng bệnh tật. 2- Thời gian bú sữa đầu: Đối với bò khai thác sữa, thời gian bú sữa đầu từ 7 - 10 ngày, cho bú sữathường. Tháng đầu tiên cho bê bú 4 - 5 lần/ngày, mỗi lần bú không quá 1,5 lít, vìcó nhiều bê bị chết do uống quá no hơn là bị bỏ đói và lượng sữa bê bú hằng ngàytương đương với 10% trọng lượng của nó. Cho bé bú bằng bình có núm vú cao su,hoặc dùng xô cho uống trực tiếp. Các dụng cụ cho bê uống (bú) phái luôn sạch sẽvà tiệt trùng. Đối với bò sinh không phải bò sữa, sau khi bê con sinh ra cứ để bê theomẹ bú tự nhiên, không cần hạn chế. 3- Tập cho bê ăn sớm: Lượng sữa cho bê uống bắt đầu giảm từ tháng thứ 2, thay dần bằng cácloại thức ăn khác, trước hết là thay bằng thức ăn tinh hỗn hợp có 120 - 130gprotein tiêu hóa trong 1 kg thức ăn. Sau 15 ngày tập cho bò ăn rơm khô, cỏ tươi,thức ăn tinh hỗn hợp cho ăn xen vào giữa hai bữa uống sữa, còn rơm khô, cỏ tươiluôn có trong máng để bê ăn tự do. Tuy nhiên, lượng cỏ cho ăn phải giới hạn chođến khi bê có thể tiêu thụ 0,75kg thức ăn tập ăn/ngày. Nếu cho bê ăn rơm mà thấybê không tiêu thụ hết lượng thức ăn tập ăn thì ta nên ngưng không cho ăn cỏ tiếpvì bê sẽ không phát triển tốt khi khẩu phần chỉ là rơm trong thời gian này. 4- Tắm chải và vận động: Mùa hè tắm chải cho bê 1 lần/ngày. Mùa đông tắm chải vào trưa nắng ấm, tối thiểu tuần/1 lần. Luôn có nướcsạch mát trong máng cho bê uống tự do. Giữ cho bê ở chuồng 7 ngày sau khi đẻ, thả bê cho vận động xung quanhchuồng từ 8 ngày tuổi đến 1 tháng. Từ tháng thứ 2 trở đi có thể chăn thả xa hơn nhưng không được để bêdưới nắng gắt ngoài bãi và tránh để bê bị lạnh vào buổi sớm mùa đông. Hàng ngày, cho bê vận động từ 1 - 2 giờ, sau tăng dần 4 - 5 giờ/ngày. 5- Giữ vệ sinh chuồng trại, chuồng nuôi: - Đảm bảo vệ sinh chuồng trại luôn khô ráo thoáng mát về mùa hè, ấmáp về mùa đông. 6- Bê có sổ theo dõi bệnh tật và thức ăn: Định kỳ tẩy giun sán. Từ ngày thử 5 đến ngày thứ 45 cần theo dõi phân.Sức sinh trưởng và tình hình bú mẹ của bê để phát hiện bệnh giun đũa vì bêthường mắc bệnh giun đũa trong thời gian này. Cho uống thuốc phòng lúc bê từ 1- 2 tháng tuổi. Diệt trứng giun bằng ủ nóng phân, chuồng luôn giữ khô sạch. Tích cực phát hiện và phòng trị bệnh bê ỉa phân trắng. Các bước can thiệp như sau: + Kiểm tra và chỉnh sửa lại điều kiện vệ sinh ăn uống. + Luôn cung cấp đầy đủ nước uống sạch trong máng uống. + Giảm từ 1/3 đến 1/2 lượng sữa cung cấp hàng ngày trước đó. + Cho uống sữa từng lượng nhỏ nhiều lần trong ngày (có thể hòa thêmnước ấm). + Cân bê để kiểm tra thể trọng. + Khi tình hình được cải thiện có thể tăng dần lượng sữa (- 10% thểtrọng/ngày). + Nếu sau khi can thiệp bước 1 và bước 4 mà không thấy tiến triển tốt, cầncan thiệp thú y. 7- Theo dõi trọng lượng của bê: Mỗi tháng cân bê một lần để kiểm tra tốc độ tăng trọng của bê và cóbiện pháp điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng hợp lý. Nuôi dưỡng tốt, bê cái lúc 6 thángtuổi đạt khối lượng 130 - 150kg. *Thời điểm cai sữa hoàn toàn cho bê khi: - Bê đã ăn được ít nhất 800g cám hỗn hợp/ngày, cỏ và uống nước tự do. -Trọng lượng đạt khoảng 65 - 75kg có vòng ngực là 90 - 95cm). - Vào khoảng 6 - 10 tuần tuổi. II- THỜl KỲ CAI SỮA (từ tháng thứ 7 – 24 tháng): 1- Nuôi dưỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bê Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bê Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Yêu cầu kỹ thuật nuôi bê nghé làm sao bê khỏe mạnh, chóng lớn và đạtđược khối lượng quy định ở các lứa tuổi, giảm tỷ lệ chết non, ở mức thấpnhất. l- THỜl KỲ BÚ SỮA (đến 6 tháng tuổi): Muốn có bò sữa tốt, phải chú ý nuôi dưỡng chăm sóc bê từ khi còn đangbú mẹ. Thời gian nuôi 6 tháng kể từ khi bê sinh ra. Bê sơ sinh thường chống đỡbệnh tật kém, kém thích nghi với điều kiện khí hậu và ngoại cảnh. Vì vậy, cầnnuôi dưỡng và tạo điều kiện tốt cho bê sinh trưởng và phát triển. Thức ăn của bê giai đoạn này chủ yếu là sữa mẹ có đầy đủ các chất dinhdưỡng cần thiết cho cơ thể non. 1- Chăm sóc bê sơ sinh: - Nghé vừa lọt lòng mẹ, dùng tay móc nước nhờn ở mồm, ở mũi cho bêdễ thở. Sau đó lau sạch toàn thân nghé bằng vải sạch hoặc rơm khô hoặc để cho bòmẹ liếm, bóc móng rồi dùng kéo đã sát trùng cắt rốn cho bê, vết cắt cách gốc rốnkhoảng 10 - 15 cm và sát trùng rốn bằng cồn iôt 5% hay cồn 75o. Tiếp tục cântrọng lượng, đeo số tai và ghi hồ sơ. Sau đó đưa vào ổ rơm để giữ ấm, không để bêbị lạnh. - Sau khi đẻ 1 giờ cho nghé bú sữa mẹ ngay, bú sữa đầu càng sớm vàcàng nhiều lần càng tốt, vì sữa đầu có nhiều Protein, Vitamin, khoáng hơn sữathường. Đặc biệt là trong sữa đầu có Globulin kháng thể giúp cho bê có khả năngkháng bệnh tật. 2- Thời gian bú sữa đầu: Đối với bò khai thác sữa, thời gian bú sữa đầu từ 7 - 10 ngày, cho bú sữathường. Tháng đầu tiên cho bê bú 4 - 5 lần/ngày, mỗi lần bú không quá 1,5 lít, vìcó nhiều bê bị chết do uống quá no hơn là bị bỏ đói và lượng sữa bê bú hằng ngàytương đương với 10% trọng lượng của nó. Cho bé bú bằng bình có núm vú cao su,hoặc dùng xô cho uống trực tiếp. Các dụng cụ cho bê uống (bú) phái luôn sạch sẽvà tiệt trùng. Đối với bò sinh không phải bò sữa, sau khi bê con sinh ra cứ để bê theomẹ bú tự nhiên, không cần hạn chế. 3- Tập cho bê ăn sớm: Lượng sữa cho bê uống bắt đầu giảm từ tháng thứ 2, thay dần bằng cácloại thức ăn khác, trước hết là thay bằng thức ăn tinh hỗn hợp có 120 - 130gprotein tiêu hóa trong 1 kg thức ăn. Sau 15 ngày tập cho bò ăn rơm khô, cỏ tươi,thức ăn tinh hỗn hợp cho ăn xen vào giữa hai bữa uống sữa, còn rơm khô, cỏ tươiluôn có trong máng để bê ăn tự do. Tuy nhiên, lượng cỏ cho ăn phải giới hạn chođến khi bê có thể tiêu thụ 0,75kg thức ăn tập ăn/ngày. Nếu cho bê ăn rơm mà thấybê không tiêu thụ hết lượng thức ăn tập ăn thì ta nên ngưng không cho ăn cỏ tiếpvì bê sẽ không phát triển tốt khi khẩu phần chỉ là rơm trong thời gian này. 4- Tắm chải và vận động: Mùa hè tắm chải cho bê 1 lần/ngày. Mùa đông tắm chải vào trưa nắng ấm, tối thiểu tuần/1 lần. Luôn có nướcsạch mát trong máng cho bê uống tự do. Giữ cho bê ở chuồng 7 ngày sau khi đẻ, thả bê cho vận động xung quanhchuồng từ 8 ngày tuổi đến 1 tháng. Từ tháng thứ 2 trở đi có thể chăn thả xa hơn nhưng không được để bêdưới nắng gắt ngoài bãi và tránh để bê bị lạnh vào buổi sớm mùa đông. Hàng ngày, cho bê vận động từ 1 - 2 giờ, sau tăng dần 4 - 5 giờ/ngày. 5- Giữ vệ sinh chuồng trại, chuồng nuôi: - Đảm bảo vệ sinh chuồng trại luôn khô ráo thoáng mát về mùa hè, ấmáp về mùa đông. 6- Bê có sổ theo dõi bệnh tật và thức ăn: Định kỳ tẩy giun sán. Từ ngày thử 5 đến ngày thứ 45 cần theo dõi phân.Sức sinh trưởng và tình hình bú mẹ của bê để phát hiện bệnh giun đũa vì bêthường mắc bệnh giun đũa trong thời gian này. Cho uống thuốc phòng lúc bê từ 1- 2 tháng tuổi. Diệt trứng giun bằng ủ nóng phân, chuồng luôn giữ khô sạch. Tích cực phát hiện và phòng trị bệnh bê ỉa phân trắng. Các bước can thiệp như sau: + Kiểm tra và chỉnh sửa lại điều kiện vệ sinh ăn uống. + Luôn cung cấp đầy đủ nước uống sạch trong máng uống. + Giảm từ 1/3 đến 1/2 lượng sữa cung cấp hàng ngày trước đó. + Cho uống sữa từng lượng nhỏ nhiều lần trong ngày (có thể hòa thêmnước ấm). + Cân bê để kiểm tra thể trọng. + Khi tình hình được cải thiện có thể tăng dần lượng sữa (- 10% thểtrọng/ngày). + Nếu sau khi can thiệp bước 1 và bước 4 mà không thấy tiến triển tốt, cầncan thiệp thú y. 7- Theo dõi trọng lượng của bê: Mỗi tháng cân bê một lần để kiểm tra tốc độ tăng trọng của bê và cóbiện pháp điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng hợp lý. Nuôi dưỡng tốt, bê cái lúc 6 thángtuổi đạt khối lượng 130 - 150kg. *Thời điểm cai sữa hoàn toàn cho bê khi: - Bê đã ăn được ít nhất 800g cám hỗn hợp/ngày, cỏ và uống nước tự do. -Trọng lượng đạt khoảng 65 - 75kg có vòng ngực là 90 - 95cm). - Vào khoảng 6 - 10 tuần tuổi. II- THỜl KỲ CAI SỮA (từ tháng thứ 7 – 24 tháng): 1- Nuôi dưỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bêTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 255 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 249 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
91 trang 112 0 0
-
114 trang 107 0 0