Danh mục

Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cá Dĩa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 677.68 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cá dĩa, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cá DĩaHướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cá DĩaHiện nay, phong trào nuôi cá cảnh không chỉ đơn thuần để thưởng ngoạnsau những giờ lao động mà còn mang lại rất nhiều lợi nhuận nhờ vào việckinh doanh. Hàng năm, nuớc ta xuất khẩu rất nhiều loại cá cảnh ra nướcngoài để tiêu thụ, trong đó có loài cá dĩa. Theo thống kê chưa chính thức,loại cá dĩa này chiếm một tỷ trọng xuất khẩu đáng quan tâm.I. Quy trình sản xuất cá dĩa- Thường trong bầy cá, chúng ta tuyển chọn mỗi hồ có 5 đến 10 con cùngmàu sắc, chủng loại. Mỗi loại cá dĩa chọn từ 20 đến 30 con (có lớn, có nhỏlẩn lộn) nuôi trong hồ lớn. Nếu nuôi trong hồ nhỏ thì mật độ cá nuôi phải íthơn.- Chăm sóc và cho ăn đầy đủ bằng trùng chỉ, lăng quăng, tim, thịt bò xayhoặc cắt nhỏ. – Sau khoảng 12 tháng nuôi (cở cá 10 đến 12 cm) cá sẽ có hiệntượng tự chọn cặp ta tiến hành chọn cá bố mẹ (khoảng 15 đến 20 con). Biểuhiện cá bắt cặp: Mắt đỏ màu sắc đẹp, rùng mình, từng cặp sẽ tách ra riênggóc (tách bầy hay canh giữ giá thể), từng cặp cá sẽ tự mổ ổ,làm sạch mặtkiếng, giá thể gạch, bề mặt lá thủy sinh…- Dùng vợt vớt từng cặp ra riêng, cho vào bể nuôi riêng (cho sinh sản).- Cho giá thể vào hồ để cá làm tổ. Oxy trong nước phai đựơc cung cấp đầyđủ, thay nước hàng ngày, cho ăn thức ăn tinh, trùng chỉ.So với 1 số loài cá khác cá dĩa tương đối khó nuôi , cá hay tỏ ra nhút nhátkhi nghe thấy tiếng động, thấy bóng người hay vật gì đó 1 cách đột ngột sẽlàm cá trốn đi. Vì thế nên cần chú ý nhiều đến vấn đề này khi chọn vị trí đặtbể cho cá sinh sản. Cách tốt nhất là nên đặt cá nơi yên tĩnh, ít người qua lại,lui tới.- Nếu nuôi 1 cập cá bố mẹ cỡ 14-15 cm có thể dùng bể có kích thước45x45x45cm hay 50x50x50 , nhưng tốt hơn là nên dùng bể 60x45x45 cmhay 90x45x45 cm ( bể cá sinh sản).- Mỗi ngày cần chiếu sáng từ 5-6 tiếng , cá sẽ có màu sắc tốt và sinh trưởngtốt hơn .- Nước dùng để nuôi cá phải có chất lượng tốt , nếu ko đạt độ ph ha nhiệt độthì ta phải đều chỉnh .Hàng ngày nên thay nước từ 1/4-1/3 bể ,và bồ sungvào đó lượng nước mới bằng lượng nước được thay ra .Nước mới được thayvào phải có nhiệt độ và độ ph bằng vối nước cũ , nếu ta dùng nước mày thìta phải phơi cho nước bay hết clo và chỉnh ph vì nước máy là nước trungtính hoặc hơi kiềm .- Nhiệt độ trong bể cần thích ứng với tập tính của cá dĩa. Nên trang bị hitterđiều hòa nhiệt độ cho bể cá khi thời tiết lạnh (nhiệt độ nước dưới 25oC ) vàbể luôn luôn có sục khí đảm bảo đủ Oxy cho cá,….- Nuôi cá dĩa dưới 10 tháng tuổi ở nhiệt độ 28-31oC kích thích sự tăngtrưởng của cá mà còn giúp môi trướng cá sống ít mang mầm bệnh .- NHiệt độ tốt nhất cho cá sinh sản 28-30 oC, Ph=5,5-6,5.- Một số loại giá thể cho cá sinh sản: gạch ống, gạch mem, giá thể trụ, giáthể chữ nhật, giá thể tam giác ,….nếu không có giá thể thì bắt buộc cập cá sẽđẻ trên ”thành bể”.- Sau khi đẻ xong cá bố mẹ làm nhiệm vụ bảo vệ trứng vàluân phiên quạt cung cấp oxy cho trứng.- Trứng thụ tinh và nở sau 55-60 giờ. Khi cá bố mẹ đang giữ trứng tránh làmcá giật mình vì khi cá bố mẹ giữ trứng cá sẽ ăn ổ trứng hay ko giữ làm trứnghư khi bị giật mình.Vì vậy người ta thường dùng giấy báo hay vải che bợt 1phầan nào đó của hồ hay che bớt anh sáng chiếu vào hồ , trong thời gian cáđẻ ko dúng máy lọc mà chỉ cho máy oxy chạy nhẹ.- Ta có thể tẩm bổ cho cá thức ăn theo công thức ta chế biết nhưng mìnhthấy tảo spirulina rất tốt cho cá đấy , với thức ăn có thịt bò ( tim bò ) + tảo tanên chia ra cho ăn 3 lần nhưng việc quan trọng là vấn đề nước cho cá , vớithức ăn này ta cần thường xuyên giặt bộ lọc và thay nước .II. Cá dĩa sinh sản – Cá đực: hình dáng to, đầu hơi gù, vây bụng xệ, dưới bụngvùng giáp vây lõm vào trông rất rõ, hoạt động hung hăng hơn cá cái.- Cá cái: thường nhỏ hơn cá đực, gai sinh dục lồi ra ngắn (3mm) , chia 2thùy nhọn và hơi cong về phía sau.- Giai đoạn bắt cặp xảy ra trong vòng 7-10 nàgy. cặp cá sẽ tự tách ra một gócbể, dùng miệng làm sạch nơi sẽ sinh đẻ. Đôi cá này thường kề sát miệng,quẫy mạnh đuôi, đuổi bắt nhau, xua đuổi những con khác lại gần chúng.- Tiếp đó chúng bơi sóng đôi, quấn quít bên nhau. Trước khi đẻ một vàingày, cá có hiện tượng rùng mình, rung toàn thân, xếp vây lại, đôi lúc đứngyên tại chỗ, ít bắt mồi. – Khi sinh, cá chúc đầu xuống 45 độ. Lúc này gaisinh dục lộ rõ, màu sắc rực rỡ hẳn lên. Cá cái đẻ trứng theo chiều dọc giáthể, từ dưới lên. Cá đực cũng theo lộ trình đó tiết tinh để thụ tinh cho trứng.- Số trứng thường 70-80 đến 150, có khi hơn.- Trứng đựơc thụ tinh có màu trong suốt, trứng không thụ tinh thì vẩn đụcsau 2 ngày. – Sau 24 giờ, trứng thụ tinh chuyển sang màu trắng xám. Ở 30oC trứng nở trong vòng 55-57 giờ. Trong lúc này cá bố và cá mẹ thay phiênnhau quạt nước cho trứng để có đủ độ thoáng khí. Tỉ lệ trứng nở: 60-90%.- Nên cho cá đẻ nơi yên tĩnh (quây, che bể cá lại).- Chuẩn bị cho cá đẻ, nước phải có độ Ph từ 5,5 – 6,2, độ cứng 4 – 6 dH(nước mềm), nhiệt độ khoảng 26 – 28o C.- Cá tiếp t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: