HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 12
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hướng dẫn ôn tập học kì i môn vật lí 12, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 12 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 12 CB.CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC1. Nắm các khái niệm và đặc điểm của các loại dao động: dao động tuần ho àn, dao động điề hòa, dao động tắtdần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng trong dao động. Khái niệm chiều dài quỹ đạo,quảng đường chuyển động trong thời gian t.2. Nắm các đại lượng đặc trưng cho DĐĐH: f, T, , A và biểu thức liên hệ giữa chúng3. Viết được: - Phương trình của: x, v, a, Wđ, Wt, W (Lưu ý động năng và thế năng có chu kỳ biết thiên là T/2 hay tânsố 2f ). - Biểu thức: amax, vmax, BT liên hệ giữa A-x-v- , giữa a-v-A- 4. Nắm các đặc trưng con lắc là xo(ngang và dọc) không ma sát: - Biểu thức: Lực kéo về, lực đàn hồi, chu kì, tần số - Biểu thức: động năng, thế năng và cơ năng.5. Nắm các đặc trưng con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ không ma sát: - Biểu thức: Lực kéo về, lực đàn hồi, chu kì, tần số - Biểu thức: vận tốc, động năng, thế năng và cơ năng.6. Nắm vững phương pháp tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số. - Biểu thức tính pha ban đầu và biên độ dao động tônge hợp. - Phương pháp giản đồ Fre-nen.Giải bài toán:* Dao động con lắc lò xo: viết PTDĐ, xác định các đại lượng đặc trưng của con lắc.* Dao động con lắc đơn: Xác định các đại lượng đặc trưng của con lắc.* Tổng hợp dao động: Viết phương trình DĐTH các trường hợp đặc điệt (cùng pha, ngược pha, vuông pha)Bài tập tham khảo: 1.1, 1.4, 1.6, 1.7, 2.1, 2.4, 2.6, 2,7, 3.8, 5.1, 5.2, 5.4-SBT ****CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM1. Nắm các khái niệm: Sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang.2. Nắm các đại lượng đặc trưng cho sóng: Biên độ, tần số, chu lì, tốc độ truyền sóng, bước sóng. Biểu thức liênhệ.3. Nắm lý thuyết giao thoa: - Hiện tượng giao thoa, điều kiện giao thoa - Biểu thức hiệu đường đi từ hai tâm nguồn sóng tới điểm khảo sát trong vùng giao thoa để có dao độngcực đại và cực tiểu.4. Sóng dừng: - Sự ngược pha và cùng pha của sóng phản xạ khi gặp các vật cản cố định và tự do. - Khái niệm sóng dừng trên dây và điều kiện có sóng dừng trên dây trong các trường hợp theochiều dài của dây.5. Sóng âm: - Nắm k/n sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm - Nắm các đặc trưng sinh lí và vật lí của âm.Giải bài toán:* Sự truyền sóng: Xác định v, , f- BTTK: 7.5, 7.6, 7.8-SBT* Giao thoa sóng: Xác định số điểm (số vân) giao thoa cực đại, cực tiểu- BTTK: 8.4, 8.6-SBT* Sóng dừng: BTTK: 9, 10- tr49 SGK; 9.6 SBT ***CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.1. Nắm vững đặc điểm các dạng mạch: R, L, C, RL, RC, RLC.2. Nắm các biểu thức tính Z, , P.3. Nắm nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của: Máy biến áp, máy phát điện xoay chiều 1 pha, ba pha, động cơ không đồng bộba pha.4. Nắm nguyên lí truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí điện năng.Giải bài toán:* Giải bài toán các dạng mạch: R, L, C, RL, RC, RLC.- BTTK: 13.6, 13.7, 13.8, 13.9, 14.2, 14.3, 14.4* Giải bài toán công suất tiêu thụ của mạch điện, truyền tải điện năng-máy biến áp BTTK: 15.6, 15.7, 16.4, 16.5, 16.6.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 12 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 12 CB.CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC1. Nắm các khái niệm và đặc điểm của các loại dao động: dao động tuần ho àn, dao động điề hòa, dao động tắtdần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng trong dao động. Khái niệm chiều dài quỹ đạo,quảng đường chuyển động trong thời gian t.2. Nắm các đại lượng đặc trưng cho DĐĐH: f, T, , A và biểu thức liên hệ giữa chúng3. Viết được: - Phương trình của: x, v, a, Wđ, Wt, W (Lưu ý động năng và thế năng có chu kỳ biết thiên là T/2 hay tânsố 2f ). - Biểu thức: amax, vmax, BT liên hệ giữa A-x-v- , giữa a-v-A- 4. Nắm các đặc trưng con lắc là xo(ngang và dọc) không ma sát: - Biểu thức: Lực kéo về, lực đàn hồi, chu kì, tần số - Biểu thức: động năng, thế năng và cơ năng.5. Nắm các đặc trưng con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ không ma sát: - Biểu thức: Lực kéo về, lực đàn hồi, chu kì, tần số - Biểu thức: vận tốc, động năng, thế năng và cơ năng.6. Nắm vững phương pháp tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số. - Biểu thức tính pha ban đầu và biên độ dao động tônge hợp. - Phương pháp giản đồ Fre-nen.Giải bài toán:* Dao động con lắc lò xo: viết PTDĐ, xác định các đại lượng đặc trưng của con lắc.* Dao động con lắc đơn: Xác định các đại lượng đặc trưng của con lắc.* Tổng hợp dao động: Viết phương trình DĐTH các trường hợp đặc điệt (cùng pha, ngược pha, vuông pha)Bài tập tham khảo: 1.1, 1.4, 1.6, 1.7, 2.1, 2.4, 2.6, 2,7, 3.8, 5.1, 5.2, 5.4-SBT ****CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM1. Nắm các khái niệm: Sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang.2. Nắm các đại lượng đặc trưng cho sóng: Biên độ, tần số, chu lì, tốc độ truyền sóng, bước sóng. Biểu thức liênhệ.3. Nắm lý thuyết giao thoa: - Hiện tượng giao thoa, điều kiện giao thoa - Biểu thức hiệu đường đi từ hai tâm nguồn sóng tới điểm khảo sát trong vùng giao thoa để có dao độngcực đại và cực tiểu.4. Sóng dừng: - Sự ngược pha và cùng pha của sóng phản xạ khi gặp các vật cản cố định và tự do. - Khái niệm sóng dừng trên dây và điều kiện có sóng dừng trên dây trong các trường hợp theochiều dài của dây.5. Sóng âm: - Nắm k/n sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm - Nắm các đặc trưng sinh lí và vật lí của âm.Giải bài toán:* Sự truyền sóng: Xác định v, , f- BTTK: 7.5, 7.6, 7.8-SBT* Giao thoa sóng: Xác định số điểm (số vân) giao thoa cực đại, cực tiểu- BTTK: 8.4, 8.6-SBT* Sóng dừng: BTTK: 9, 10- tr49 SGK; 9.6 SBT ***CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.1. Nắm vững đặc điểm các dạng mạch: R, L, C, RL, RC, RLC.2. Nắm các biểu thức tính Z, , P.3. Nắm nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của: Máy biến áp, máy phát điện xoay chiều 1 pha, ba pha, động cơ không đồng bộba pha.4. Nắm nguyên lí truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí điện năng.Giải bài toán:* Giải bài toán các dạng mạch: R, L, C, RL, RC, RLC.- BTTK: 13.6, 13.7, 13.8, 13.9, 14.2, 14.3, 14.4* Giải bài toán công suất tiêu thụ của mạch điện, truyền tải điện năng-máy biến áp BTTK: 15.6, 15.7, 16.4, 16.5, 16.6.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 30 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 27 0 0