Danh mục

Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 11 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập môn Vật lý để chuẩn bị cho kỳ thi học kì I sắp tới, mời các bạn tham khảo “Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 11 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 11 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 – THPT THANH KHÊ II/ Khối 11: Đề tự luận gồm 8 câu (50% lý thuyết, 50% bài tập; 6 câu chung cho cả 2 chương trình (8 điểm), 2 câu riêng cho mỗi chương trình (2 điểm); thời gian làm bài 45 phút). Nội dung ôn tập bám theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ, phân bố ở các phần sau: CƠ BẢN:STT NỘI DUNG ÔN TẬP CHUẨN KT, KN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, KN TRÌNH Nêu được các cách nhiễm [Thông hiểu] Điện tích. Định điện một vật (cọ xát, tiếp xúc Có ba cách làm nhiễm điện cho vật : 1 luật Cu –lông và hưởng ứng). Nhiễm điện do cọ xát : Cọ xát hai vật, kết quả là hai vật bị nhiễm điện. Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện. Nhiễm điện do hưởng ứng : Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào vật dẫn khác trung hoà về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện. Phát biểu được định luật Cu- [Thông hiểu] lông và chỉ ra đặc điểm của · Định luật Cu-lông : lực điện giữa hai điện tích Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương điểm. trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng : q1q 2 F= k r2 trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét (m), q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông (C), k là hệ số N.m 2 tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, k = 9.109 . C2 Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. Khi hai điện tích được đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi e, thì : q1q 2 F= k er 2 Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không (e = 1). [Vận dụng] Vận dụng được định luật Cu- · Biết cách tính độ lớn của lực theo công thức định luật Cu-lông. lông giải được các bài tập · Biết cách vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên các điện tích. đối với hai điện tích điểm.2 Nêu được các nội dung [Thông hiểu] Thuyết êlectron. chính của thuyết êlectron. · Thuyết dựa trên sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện Định luật bảo tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron. toàn điện tích. · Thuyết êlectron gồm các nội dung chính sau đây : - Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương. - Một nguyên tử ở trạng thái trung hòa có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm. - Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương (prôtôn). Nếu số êlectron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương. Phát biểu được định luật bảo [Thông hiểu] toàn điện tích. Định luật : Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: