Hướng dẫn sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quy trình sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông và ví dụ sử dụng bài tập để dạy học bài “Sóng cơ. Phương trình sóng” chương trình Vật lý lớp 12 trung học phổ thông, với mong muốn góp phần rèn luyện và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại học Hồng Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chu Văn Biên1, Lê Thị Phượng2 TÓM TẮT Trong lịch sử giáo dục của dân tộc ta, lời dạy của Bác Hồ “Học đi đôi với hành”luôn luôn là phương châm, là nguyên lý giáo dục. Để phát triển phẩm chất và năng lựcngười học theo những định hướng đổi mới trong giáo dục ngày nay, trường Sư phạm tổchức đào tạo theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sẽ tổ chức chongười học được thực hành mọi hoạt động dạy học ở trường phổ thông. Việc sử dụng bài tập trong dạy học vật lý phổ thông có vai trò đặc biệt quan trọngquyết định nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Sinh viên sẽ có những kỹ năng xâydựng hệ thống bài tập, thiết kế tiến trình dạy học hệ thống bài tập, tổ chức dạy học sửdụng bài tập nếu được trực tiếp tham gia thực hành, trải nghiệm qua quy trình sử dụng bàitập Vật lý trong dạy học. Bài báo trình bày quy trình sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ởtrường phổ thông và ví dụ sử dụng bài tập để dạy học bài “Sóng cơ. Phương trình sóng”chương trình Vật lý lớp 12 trung học phổ thông (THPT), với mong muốn góp phần rènluyện và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại họcHồng Đức (ĐHHĐ.) Từ khóa: Năng lực nghề nghiệp, năng lực dạy học bài toán vật lý, hệ thống bài toán vật lý. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tư tưởng giáo dục “Học đi đôi với hành” được Bác Hồ thường xuyên đề cập từ năm1945, và cho đến nay “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhàtrường gắn với xã hội” [7] luôn là phương châm, là nguyên lý giáo dục của Đảng. Theo quan điểm của Bác, “học” là hoạt động nhận thức, là quá trình tiếp thu trithức, kinh nghiệm, kỹ năng, các phẩm chất văn hoá, đạo đức…một cách tích cực, toàndiện và thường xuyên của mỗi người. Tính tích cực của việc học thể hiện ở chỗ họckhông chỉ để hiểu biết, không dừng lại ở hiểu biết mà thông qua học mỗi cá nhân trang bịcho mình kiến thức, kỹ năng cần thiết, hình thành nhân cách, năng lực phù hợp với yêucầu của hoạt động thực tiễn. Học là quyền lợi, là trách nhiệm của mọi người dân nhằm“cải tạo mình, cải tạo tư tưởng của mình, cải tạo con em và giúp cải tạo xã hội”. “Mụcđích học là để làm kinh tế, chính trị, văn hoá đều tiến bộ, các dân tộc đều đoàn kết… Đểxây dựng chủ nghĩa xã hội” [7]. “Hành” là thực hành, là làm việc. “Hành” là con đườngduy nhất, hiệu quả nhất, là mục tiêu cuối cùng của học tập. “Hành” là sự vận dụng nhữngđiều đã học nhằm giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Giữa “học” và “hành” Bác1,2 Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016cho rằng “học” phải đầy đủ, toàn diện, sát thực tế, “hành” phải linh hoạt, mềm dẻo, phùhợp với hoàn cảnh. “Hành” là mục tiêu, động lực của việc “học”, “hành” vừa là môitrường trải nghiệm để học tập hiệu quả nhất, vừa là kết tinh, là biểu hiện bên ngoài củaviệc học. Người nhắc nhở trong dạy học phải hết sức tránh giáo điều, máy móc, dạy dầndần từ ít đến nhiều, từ dễ đến khó, không nhồi sọ, dạy một cách thiết thực và yêu cầu việcdạy học phải đảm bảo tính toàn diện về đạo đức và năng lực. Ngày nay, thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng, chúng ta không ngừng đổi mới, cảicách giáo dục, xây dựng chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa, thay đổi phương phápdạy học… với mục đích là đào tạo con người lao động, xây dựng xã hội mới đó là những conngười có những phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng được yêu cầu của xã hội với địnhhướng cơ bản là “dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học” [8]. Để đạt được như vậy thì ở các trường Sư phạm phải trang bị cho sinh viên nhữngphẩm chất và năng lực cần thiết. Sinh viên sư phạm phải học tập, rèn luyện với tinh thần: họcđể sau này dạy tốt, phải được trang bị đầy đủ kiến thức bộ môn, biết lựa chọn kiến thức cơbản, rèn luyện kỹ năng giảng dạy. Đối với dạy học Vật lý ở trường phổ thông, sử dụng bàitập để dạy học là một trong những công việc mà để làm tốt được thực sự là rất khó khăn.Công việc này đòi hỏi sự chuẩn bị nghiêm túc, công phu và đầy sáng tạo của người giáoviên. Để sinh viên khi ra trường không bị lúng túng với công việc này thì ở trường Sư phạmnhiệm vụ hướng dẫn sinh viên sử dụng bài tập để dạy học là hết sức cần thiết. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng của việc sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông Thực tiễn công tác đào tạo qua nhiều năm ở bậc đại học, phổ thông, công tác bồidưỡng giáo viên thường xuyên và nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chu Văn Biên1, Lê Thị Phượng2 TÓM TẮT Trong lịch sử giáo dục của dân tộc ta, lời dạy của Bác Hồ “Học đi đôi với hành”luôn luôn là phương châm, là nguyên lý giáo dục. Để phát triển phẩm chất và năng lựcngười học theo những định hướng đổi mới trong giáo dục ngày nay, trường Sư phạm tổchức đào tạo theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sẽ tổ chức chongười học được thực hành mọi hoạt động dạy học ở trường phổ thông. Việc sử dụng bài tập trong dạy học vật lý phổ thông có vai trò đặc biệt quan trọngquyết định nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Sinh viên sẽ có những kỹ năng xâydựng hệ thống bài tập, thiết kế tiến trình dạy học hệ thống bài tập, tổ chức dạy học sửdụng bài tập nếu được trực tiếp tham gia thực hành, trải nghiệm qua quy trình sử dụng bàitập Vật lý trong dạy học. Bài báo trình bày quy trình sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ởtrường phổ thông và ví dụ sử dụng bài tập để dạy học bài “Sóng cơ. Phương trình sóng”chương trình Vật lý lớp 12 trung học phổ thông (THPT), với mong muốn góp phần rènluyện và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại họcHồng Đức (ĐHHĐ.) Từ khóa: Năng lực nghề nghiệp, năng lực dạy học bài toán vật lý, hệ thống bài toán vật lý. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tư tưởng giáo dục “Học đi đôi với hành” được Bác Hồ thường xuyên đề cập từ năm1945, và cho đến nay “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhàtrường gắn với xã hội” [7] luôn là phương châm, là nguyên lý giáo dục của Đảng. Theo quan điểm của Bác, “học” là hoạt động nhận thức, là quá trình tiếp thu trithức, kinh nghiệm, kỹ năng, các phẩm chất văn hoá, đạo đức…một cách tích cực, toàndiện và thường xuyên của mỗi người. Tính tích cực của việc học thể hiện ở chỗ họckhông chỉ để hiểu biết, không dừng lại ở hiểu biết mà thông qua học mỗi cá nhân trang bịcho mình kiến thức, kỹ năng cần thiết, hình thành nhân cách, năng lực phù hợp với yêucầu của hoạt động thực tiễn. Học là quyền lợi, là trách nhiệm của mọi người dân nhằm“cải tạo mình, cải tạo tư tưởng của mình, cải tạo con em và giúp cải tạo xã hội”. “Mụcđích học là để làm kinh tế, chính trị, văn hoá đều tiến bộ, các dân tộc đều đoàn kết… Đểxây dựng chủ nghĩa xã hội” [7]. “Hành” là thực hành, là làm việc. “Hành” là con đườngduy nhất, hiệu quả nhất, là mục tiêu cuối cùng của học tập. “Hành” là sự vận dụng nhữngđiều đã học nhằm giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Giữa “học” và “hành” Bác1,2 Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016cho rằng “học” phải đầy đủ, toàn diện, sát thực tế, “hành” phải linh hoạt, mềm dẻo, phùhợp với hoàn cảnh. “Hành” là mục tiêu, động lực của việc “học”, “hành” vừa là môitrường trải nghiệm để học tập hiệu quả nhất, vừa là kết tinh, là biểu hiện bên ngoài củaviệc học. Người nhắc nhở trong dạy học phải hết sức tránh giáo điều, máy móc, dạy dầndần từ ít đến nhiều, từ dễ đến khó, không nhồi sọ, dạy một cách thiết thực và yêu cầu việcdạy học phải đảm bảo tính toàn diện về đạo đức và năng lực. Ngày nay, thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng, chúng ta không ngừng đổi mới, cảicách giáo dục, xây dựng chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa, thay đổi phương phápdạy học… với mục đích là đào tạo con người lao động, xây dựng xã hội mới đó là những conngười có những phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng được yêu cầu của xã hội với địnhhướng cơ bản là “dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học” [8]. Để đạt được như vậy thì ở các trường Sư phạm phải trang bị cho sinh viên nhữngphẩm chất và năng lực cần thiết. Sinh viên sư phạm phải học tập, rèn luyện với tinh thần: họcđể sau này dạy tốt, phải được trang bị đầy đủ kiến thức bộ môn, biết lựa chọn kiến thức cơbản, rèn luyện kỹ năng giảng dạy. Đối với dạy học Vật lý ở trường phổ thông, sử dụng bàitập để dạy học là một trong những công việc mà để làm tốt được thực sự là rất khó khăn.Công việc này đòi hỏi sự chuẩn bị nghiêm túc, công phu và đầy sáng tạo của người giáoviên. Để sinh viên khi ra trường không bị lúng túng với công việc này thì ở trường Sư phạmnhiệm vụ hướng dẫn sinh viên sử dụng bài tập để dạy học là hết sức cần thiết. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng của việc sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông Thực tiễn công tác đào tạo qua nhiều năm ở bậc đại học, phổ thông, công tác bồidưỡng giáo viên thường xuyên và nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Vật lý Dạy học Vật lý ở trường phổ thông Kiến thức Vật lý bậc trường phổ thông Bài tập về sóng cơ Vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 41 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 32 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 15 môn lý lớp 10 Trường THPT Quỳnh Lưu
4 trang 24 0 0 -
Bài giảng Vật lí 12 - Bài 28: Tia X
18 trang 23 0 0