![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PAKMA 2002
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần mềm PAKMA là sản phẩm của nhóm nghiên cứu phần mềm dạy học do GS, TS. D.Heuer (nguyên trưởng bộ môn lý luận dạy học Vật Lý, Viện vật lý và thiên văn, Đại Học Wuerzburg, CHLB Đức) chủ trì
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PAKMA 2002 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM WX PHAN GIA ANH VŨHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Đà Lạt, tháng 12 năm 2005 Lời nói đầu Tập tài liệu nhỏ mà độc giả đang cầm trên tay là kết quả nghiên cứu và ứng dụngphần mềm PAKMA trong dạy học vật lý mà tác giả đã thực hiện trong khuôn khổ luận ántiến sĩ (bảo vệ năm 2000) cũng như trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu với Bộ môn Lýluận dạy học Vật lý của trường Đại học tổng hợp Wuerzburg (CHLB Đức) từ năm 1995 đến1998 và từ 2001 đến 2003. Tác giả hy vọng rằng độc giả có thể bước đầu làm quen và sử dụng được phần mềmPAKMA nhằm nâng cao hiệu quả của các giờ học vật lý trong chương trình phổ thôngtrung học. Bản thân PAKMA chỉ là một công cụ mà với sự tìm tòi và sáng tạo thì người sử dụngcó thể tạo ra những kết quả phục vụ đúng mục đích trong quá trình giảng dạy, nâng caohứng thú của học sinh đối với giờ học vật lý và do đó, nâng cao chất lượng dạy và học mônvật lý. Nhân đây, tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn chân thành đối với Lãnh đạo Viện nghiêncứu giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện chotập tài liệu này đến tay các đồng nghiệp hiện đang giảng dạy tại các trường THPT trongthành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. Trong tài liệu này, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mongđược sự góp ý điều chỉnh của quý độc giả. Đà Lạt, 26 tháng 12 năm 2005 Tác giả TS. Phan Gia Anh Vũ `Một số quy ước: ¾ Trong tài liệu, lệnh thực hiện một công việc sẽ được trình bày dưới dạng → [mục chọn trung gian →] Ví dụ: + lệnh Sao chép trong mục chọn Soạn thảo của thanh menu sẽ được ghi là Soạnthảo→ Sao chép + lệnh để tải tập tin số liệu đo đạc từ thí nghiệm (*.mdt) được ghi là Tập tin → Tải các thành phần → Số liệu đo. ¾ Biểu tượng giới thiệu bài tập thực hành có liên quan đến nội dung đang trình bày trong tài liệu. ¾ Biểu tượng cho biết nội dung đang được đề cập đã được trình bày kỹ ở một mục khác trong tài liệu. ¾ Phần được viết bằng kiểu chữ Courier New dùng để chỉ các câu lệnh hoặc các biểu thức dùng trong chương trình nhân của PAKMA b MỤC LỤC0. Giới thiệu về PAKMA 2002.....................................................................................11. Làm việc với đồ án có sẵn ........................................................................................31.1. Cài đặt PAKMA lên máy tính............................................................................... 31.2. Khởi động PAKMA .............................................................................................. 31.3. Giao diện chính của PAKMA ............................................................................... 31.4. Các thành phần chính của PAKMA ...................................................................... 3 1.4.1. Chương trình nhân........................................................................................ 4 1.4.2. Bảng phạm vi biến thiên của các biến số...................................................... 5 1.4.3. Bảng giá trị đầu cho các biến số ................................................................... 6 1.4.4. Các cửa sổ xuất............................................................................................. 71.5. Thanh công cụ của PAKMA ................................................................................. 81.6. Mở một đồ án có sẵn ............................................................................................. 91.7. Thực hiện một đồ án đã mở................................................................................. 10 1.7.1. Chế độ thí nghiệm thực .............................................................................. 10 1.7.2. Chế độ tái bản ............................................................................................. 10 1.7.3. Chế độ mô hình........................................................................................... 101.8. Thực hiện các sửa đổi đối với một đồ án ............................................................ 112. Thiết kế các đồ án ...................................................................................................122.1. Thiết kế chương trình nhân ................................................................................. 12 2.1.1. Mở cửa sổ soạn thảo chương trình nhân..................................................... 12 2.1.2. Mục chọn Soạn thảo ................................................................................... 12 2.1.3. Mục chọn Tùy chọn.................................................................................... 122.2. Các lệnh lập trình trong chương trình nhân ........................................................ 13 2.2.1. Các toán tử và phép gán ............................................................................. 13 2.2.2. Cấu trúc vòng lặp repeat ... until ................................................ 13 2.2.3. Cấu trúc vòng lặp for ... to ... do ... .................................... 14 2.2.4. Cấu trúc điều kiện if ... then ... else ... ............................ 14 2.2.5. Lệnh xuất dữ liệu Output()hoặc Ausgabe() .................................... 14 2.2.6. Các lệnh đọc dữ liệu từ thiết bị đo.............................................................. 14 2.2.7. Thanh cuốn, khoá chuyển và nút bấm ........................................................ 163. Làm việc với VisEdit.................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PAKMA 2002 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM WX PHAN GIA ANH VŨHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Đà Lạt, tháng 12 năm 2005 Lời nói đầu Tập tài liệu nhỏ mà độc giả đang cầm trên tay là kết quả nghiên cứu và ứng dụngphần mềm PAKMA trong dạy học vật lý mà tác giả đã thực hiện trong khuôn khổ luận ántiến sĩ (bảo vệ năm 2000) cũng như trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu với Bộ môn Lýluận dạy học Vật lý của trường Đại học tổng hợp Wuerzburg (CHLB Đức) từ năm 1995 đến1998 và từ 2001 đến 2003. Tác giả hy vọng rằng độc giả có thể bước đầu làm quen và sử dụng được phần mềmPAKMA nhằm nâng cao hiệu quả của các giờ học vật lý trong chương trình phổ thôngtrung học. Bản thân PAKMA chỉ là một công cụ mà với sự tìm tòi và sáng tạo thì người sử dụngcó thể tạo ra những kết quả phục vụ đúng mục đích trong quá trình giảng dạy, nâng caohứng thú của học sinh đối với giờ học vật lý và do đó, nâng cao chất lượng dạy và học mônvật lý. Nhân đây, tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn chân thành đối với Lãnh đạo Viện nghiêncứu giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện chotập tài liệu này đến tay các đồng nghiệp hiện đang giảng dạy tại các trường THPT trongthành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. Trong tài liệu này, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mongđược sự góp ý điều chỉnh của quý độc giả. Đà Lạt, 26 tháng 12 năm 2005 Tác giả TS. Phan Gia Anh Vũ `Một số quy ước: ¾ Trong tài liệu, lệnh thực hiện một công việc sẽ được trình bày dưới dạng → [mục chọn trung gian →] Ví dụ: + lệnh Sao chép trong mục chọn Soạn thảo của thanh menu sẽ được ghi là Soạnthảo→ Sao chép + lệnh để tải tập tin số liệu đo đạc từ thí nghiệm (*.mdt) được ghi là Tập tin → Tải các thành phần → Số liệu đo. ¾ Biểu tượng giới thiệu bài tập thực hành có liên quan đến nội dung đang trình bày trong tài liệu. ¾ Biểu tượng cho biết nội dung đang được đề cập đã được trình bày kỹ ở một mục khác trong tài liệu. ¾ Phần được viết bằng kiểu chữ Courier New dùng để chỉ các câu lệnh hoặc các biểu thức dùng trong chương trình nhân của PAKMA b MỤC LỤC0. Giới thiệu về PAKMA 2002.....................................................................................11. Làm việc với đồ án có sẵn ........................................................................................31.1. Cài đặt PAKMA lên máy tính............................................................................... 31.2. Khởi động PAKMA .............................................................................................. 31.3. Giao diện chính của PAKMA ............................................................................... 31.4. Các thành phần chính của PAKMA ...................................................................... 3 1.4.1. Chương trình nhân........................................................................................ 4 1.4.2. Bảng phạm vi biến thiên của các biến số...................................................... 5 1.4.3. Bảng giá trị đầu cho các biến số ................................................................... 6 1.4.4. Các cửa sổ xuất............................................................................................. 71.5. Thanh công cụ của PAKMA ................................................................................. 81.6. Mở một đồ án có sẵn ............................................................................................. 91.7. Thực hiện một đồ án đã mở................................................................................. 10 1.7.1. Chế độ thí nghiệm thực .............................................................................. 10 1.7.2. Chế độ tái bản ............................................................................................. 10 1.7.3. Chế độ mô hình........................................................................................... 101.8. Thực hiện các sửa đổi đối với một đồ án ............................................................ 112. Thiết kế các đồ án ...................................................................................................122.1. Thiết kế chương trình nhân ................................................................................. 12 2.1.1. Mở cửa sổ soạn thảo chương trình nhân..................................................... 12 2.1.2. Mục chọn Soạn thảo ................................................................................... 12 2.1.3. Mục chọn Tùy chọn.................................................................................... 122.2. Các lệnh lập trình trong chương trình nhân ........................................................ 13 2.2.1. Các toán tử và phép gán ............................................................................. 13 2.2.2. Cấu trúc vòng lặp repeat ... until ................................................ 13 2.2.3. Cấu trúc vòng lặp for ... to ... do ... .................................... 14 2.2.4. Cấu trúc điều kiện if ... then ... else ... ............................ 14 2.2.5. Lệnh xuất dữ liệu Output()hoặc Ausgabe() .................................... 14 2.2.6. Các lệnh đọc dữ liệu từ thiết bị đo.............................................................. 14 2.2.7. Thanh cuốn, khoá chuyển và nút bấm ........................................................ 163. Làm việc với VisEdit.................................................................................. ...
Tài liệu liên quan:
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 88 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
MẠCH -CHƯƠNG 9 TỨ CỰC- Nguyễn Trung Lập
13 trang 30 0 0 -
Thuyết tương đối cho mọi người
0 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Hiđrocacbon
14 trang 25 0 0 -
Xác suất thống kê - Đề thi K33 năm 2 - Đề số 2
1 trang 24 0 0 -
Tuyển tập 40 đề thi Đại Học 2009
276 trang 24 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý - lớp 12
4 trang 22 0 0 -
17 trang 22 0 0