MẠCH -CHƯƠNG 9 TỨ CỰC- Nguyễn Trung Lập
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.42 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các mạch điện và điện tử đều có thể được diễn tả dưới dạng tử cực...Tùy theo cách chọn biến độc lập mà ta có các thông số khác nhau để diễn tả mạch ... đương bằng tổng các dòng điện ở các ngã của tứ cực thành viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH -CHƯƠNG 9 TỨ CỰC- Nguyễn Trung Lập___________________________________________________________Chương 9 Tứ cực1- CHƯƠNG 9 TỨ CỰC QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ CỦA TỨ CỰC THÔNG SỐ TỔNG DẪN MẠCH NỐI TẮT Y THÔNG SỐ TỔNG TRƠ MẠCH HỞ Z Quan hệ giẵ thông Y và thông số Z Thay một mạch thật bằng một tứ cực THÔNG SỐ TRUYỀN A, B, C, D & A, B, C, D Thông số truyền Thông số truyền ngược Quan hệ giẵ thông số truyền và thông số Z THÔNG SỐ HỖN TẠP h & g Thông số h Thông số g GHÉP TỨ CỰC Ghép chuỗi Ghép song song Ghép nối tiếp Hầu hết các mạch điện và điện tử đều có thể được diễn tả dưới dạng tứ cực, đó là cácmạch có 4 cực chia làm 2 cặp cực, một cặp cực gọi là ngã vào (nơi nhận tín hiệu vào) và cặpcực kia là ngã ra, nơi nối với tải. Nếu trong 2 cặp cực có chung một cực, mạch trở thành 3cực. Tuy nhiên, dù là mạch 3 cực nhưng vẫn tồn tại 2 ngã vào và ra nên việc khảo sát khôngcó gì thay đổi so với mạch tứ cực. Chương này đề cập đến một lớp các hàm số mạch đặc trưng cho tứ cực. Các hàm sốmạch này có khác với các hàm số mạch trước đây ở chỗ là được xác định trong điều kiện nốitắt hoặc để hở một trong 2 cặp cực (ngã vào hoặc ngã ra)9.1 QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ CỦA TỨ CỰC (H 9.1)Để khảo sát tứ cực, ta dùng các đại lượng trong lãnh vực tần số.Có 4 biến số liên quan đến tứ cực, đó là hiệu thế và dòng điện ở các ngã vào và ra.Gọi V1(s), I1(s) là hiệu thế và dòng điện ngã vàoGọi V2(s), I2(s) là hiệu thế và dòng điện ngã raTrong 4 biến số trên có 2 là biến độc lập, các biến khác được xác định theo 2 biến này.Tùy theo cách chọn biến độc lập mà ta có các thông số khác nhau để diễn tả mạch Tên gọi thông số Biến số độc lập Hàm số Phương trình___________________________________________________________________________Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾTMẠCH2___________________________________________________________Chương 9 Tứ cực- Tổng trở mạch hở I1, I2 V1, V2 V 1 = z 11I 1 + z 12 I 2 V 2 = z 21I 1 + z 22 I 2 Tổng dẫn mạch nối tắt V1, V2 I1, I2 I 1 = y 11 V 1 + y 12 V 2 I 2 = y 21 V1 + y 22 V 2 Truyền V2, I2 V1, I1 V1 = AV 2 − BI 2 I 1 = CV2 − DI 2 Truyền ngược V1, I1 V2, I2 V 2 = A V 1 − B I 1 I 2 = C V 1 − D I 1 Hỗn tạp V2, I1 V1, I2 V 1 = h 11I 1 + h 12 V 2 I 2 = h 21I 1 + h 22 V 2 Hỗn tạp ngược V1, I2 V2, I1 I 1 = g 11 V 1 + g 12 I 2 V 2 = g 21 V 1 + g 22 I 2 Bảng 9.1 Các loại thông số và phương trình tương ứng9.2 THÔNG SỐ TỔNG DẪN MẠCH NỐI TẮT (Short-circuitadmittance parameter) Đây là loại thông số có thứ nguyên của tổng dẫn và khi xác định cần nối tắt một trongcác ngã vào hoặc ra. Phương trình diễn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH -CHƯƠNG 9 TỨ CỰC- Nguyễn Trung Lập___________________________________________________________Chương 9 Tứ cực1- CHƯƠNG 9 TỨ CỰC QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ CỦA TỨ CỰC THÔNG SỐ TỔNG DẪN MẠCH NỐI TẮT Y THÔNG SỐ TỔNG TRƠ MẠCH HỞ Z Quan hệ giẵ thông Y và thông số Z Thay một mạch thật bằng một tứ cực THÔNG SỐ TRUYỀN A, B, C, D & A, B, C, D Thông số truyền Thông số truyền ngược Quan hệ giẵ thông số truyền và thông số Z THÔNG SỐ HỖN TẠP h & g Thông số h Thông số g GHÉP TỨ CỰC Ghép chuỗi Ghép song song Ghép nối tiếp Hầu hết các mạch điện và điện tử đều có thể được diễn tả dưới dạng tứ cực, đó là cácmạch có 4 cực chia làm 2 cặp cực, một cặp cực gọi là ngã vào (nơi nhận tín hiệu vào) và cặpcực kia là ngã ra, nơi nối với tải. Nếu trong 2 cặp cực có chung một cực, mạch trở thành 3cực. Tuy nhiên, dù là mạch 3 cực nhưng vẫn tồn tại 2 ngã vào và ra nên việc khảo sát khôngcó gì thay đổi so với mạch tứ cực. Chương này đề cập đến một lớp các hàm số mạch đặc trưng cho tứ cực. Các hàm sốmạch này có khác với các hàm số mạch trước đây ở chỗ là được xác định trong điều kiện nốitắt hoặc để hở một trong 2 cặp cực (ngã vào hoặc ngã ra)9.1 QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ CỦA TỨ CỰC (H 9.1)Để khảo sát tứ cực, ta dùng các đại lượng trong lãnh vực tần số.Có 4 biến số liên quan đến tứ cực, đó là hiệu thế và dòng điện ở các ngã vào và ra.Gọi V1(s), I1(s) là hiệu thế và dòng điện ngã vàoGọi V2(s), I2(s) là hiệu thế và dòng điện ngã raTrong 4 biến số trên có 2 là biến độc lập, các biến khác được xác định theo 2 biến này.Tùy theo cách chọn biến độc lập mà ta có các thông số khác nhau để diễn tả mạch Tên gọi thông số Biến số độc lập Hàm số Phương trình___________________________________________________________________________Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾTMẠCH2___________________________________________________________Chương 9 Tứ cực- Tổng trở mạch hở I1, I2 V1, V2 V 1 = z 11I 1 + z 12 I 2 V 2 = z 21I 1 + z 22 I 2 Tổng dẫn mạch nối tắt V1, V2 I1, I2 I 1 = y 11 V 1 + y 12 V 2 I 2 = y 21 V1 + y 22 V 2 Truyền V2, I2 V1, I1 V1 = AV 2 − BI 2 I 1 = CV2 − DI 2 Truyền ngược V1, I1 V2, I2 V 2 = A V 1 − B I 1 I 2 = C V 1 − D I 1 Hỗn tạp V2, I1 V1, I2 V 1 = h 11I 1 + h 12 V 2 I 2 = h 21I 1 + h 22 V 2 Hỗn tạp ngược V1, I2 V2, I1 I 1 = g 11 V 1 + g 12 I 2 V 2 = g 21 V 1 + g 22 I 2 Bảng 9.1 Các loại thông số và phương trình tương ứng9.2 THÔNG SỐ TỔNG DẪN MẠCH NỐI TẮT (Short-circuitadmittance parameter) Đây là loại thông số có thứ nguyên của tổng dẫn và khi xác định cần nối tắt một trongcác ngã vào hoặc ra. Phương trình diễn t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 99 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
34 trang 37 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0