Hướng dẫn - Thiết kế mạch in P3
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hướng dẫn - thiết kế mạch in p3, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn - Thiết kế mạch in P3 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 Chương 3: OrCAD Capture9.2 Mục tiêu cần đạt được: Sinh viên có thể thiết kế một mạch điện từ đơn giản đến phức tạp thông qua các môn họcchuyên ngành đã biết. Sinh viên có thể mô phỏng mạch điện vừa thiết kế để kiểm chứng. Vẽ đượcmạch điện nguyên lý Capture hoàn chỉnh, cách tạo ra một Netlist để chuyển từ mạch nguyên lý(capture) sang Layout. Kiến thức cơ bản: Sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về các môn học liên quan như: Kỹ Thuật Xung,Linh Kiện Điện Tử, Mạch Điện Tử, Kỹ Thuật Số, Kỹ Thuật Vi Xử Lý và phải sử dụng máy vitính mà cơ bản là hệ điều hành Window. Tài liệu tham khảo:[1] Đặng Hoàng Tuấn – OrCAD Capture Vẽ mạch Điện và Điên Tử - NXB Thống kê –2002.[2] Nguyễn Khắc Nguyên – Bài giảng Chuyên Đề Thiết Kế Mạch In – Khoa Công Nghệ thôngTin – ĐH Cần Thơ - 2002[3] Nguyễn Chí Ngôn – Bài giảng OrCAD – Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Cần Thơ –2002.[4] Nguyễn Việt Hùng & Nhóm cộng tác – Vẽ và Thiết kế mạch in OrCAD – Nhà xuất bản ĐàNẵng – 2004.[5] Trần Hữu Danh – Bài giảng OrCAD 9.2 – Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Cần Thơ –2003[6] Short Lectures on Internet (các bài giảng về OrCAD trên Internet) Phần nội dung: Vẽ Schematic bằng Orcad Capture Khởi động Orcad Capture Tạo project mới Đặt linh kiện Đặt nguồn/mass Kết nối các linh kiện Chỉnh sửa Kiểm tra mạch, hoàn tất mạch và Tạo NetlistI. Khởi động Orcad Capture Chạy file: Capture.exe hoặc nhấp double click chuột vàobiểu tượng Capture trên Desktop của Window (Start →All Programs →Orcad Family Release 9.2 →Capture )Trần Hữu Danh Trang 46 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 Khi bắt đầu vẽmột Schematic chúng tanên chọn menuOptions/Preferenceđặc các thuộc tính tuỳchọn riêng cho ngườithiết kế về màu sắc hiểnthị của Wire, Pin ... toạđộ lưới vẽ trong trangthiết kế mạch nguyênlý. Khi chúng ta chọnOptions/Preference từmenu lệnh chúng ta sẽthấy hộp hội thoại nhưsau xuất hiện Preperence vớimục đích cài đặt các thành phần thiết yếuchương trình Capture. Những thành phần màchúng ta cài đặt sẽ ảnh hưởng đến cách xử lýcủa những chương trình và được lưu trong tậptin CAPTURE.INI I.1. Chọn lớp Colors/Print: Hiện những gam màu để gán cho cáctừng dối tượng trong trang sơ đồ mạch nguyênlý như: màu nền của background, pin linh kiện,tên linh kiện, Bus, đường kết nối các thànhphần, lưới vẽ, DRC maker, giá trị linh kiện,wire, text ... I.2. Chọn lớp Grid Display: Cho hiện hoặc không cho hiện thị các ô lưới được thể hiện bằng những dấu chấm trong cáctrang thiết kế mạch nguyên lý hoặc sửa đổi linh kiện. Mục đích của lưới để cho chúng ta đặt linhkiện cũng như sắp xếp chúng sao cho hợp lý và chính xác nhất.Trần Hữu Danh Trang 47 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 I.3. Chọn lớp Pan and Zoom: Hiện khung thoại chứa các giảtrị để thay đổi tỷ lệ phóng to haythu nhỏ các đối tượng nẳmtongtrang thiết kế sơ đồ mạch. I.4. Chọn lớp Select: Hiện thị khung thoại liên quanđến việc lựa chọn các thành phầntrong trang sơ đồ nguyên lý. I.5. Lớp Miscellaneuos: Chứa những thành phần hổ trợcho việc gán các thuộc tính các đốitượng trong trang thiết kế. Ngoài ranó còn có chức năng rất quan trọnglà tự động hiển thị số thứ tự của loạilinh kiện được lấy ra (Automationreference place parts) và bắt tay chéovới Layout (IntertoolCommunication) rất hữu dụng tronviệc sắp đặt các các footprint linhkiện theo tuỳ thích của người thiết kếnhằm tránh trường hợp các kiệnđược sắp đặt không theo ý muốn.Chức năng này chỉ có tác dụng khichúng ta cùng mở cả Capture và Layout và dĩ nhiên là chúng phải đang cùng xử lý chung mộtthiết kế.Trần Hữu Danh Trang 48 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 I.6. Design Template Gán các tham số mặc định cho những bản thiết kê và các trang sơ đồ mạch nguyên lý mới.Những giá trị được gán theo khung tham số này không ảnh hưởng đến những thiết kế của cácmạch điện cũ. Từ Design Template cho phép ta chọn Fonts như kiểu hiển thị các ký tự, size cáccủa các ký tự hiện thị tên, giá trị, pin ... của linh kiện. Ngoài ra, nó còn cho chúng ta đặt tên củathiết kế, size của thiết kế, đơn vị đo, hiển thị lưới vẽ cho thiết kế .... I.7. Design Properties: Chứa các thước lệnh liênquan đến việc thiết kế cácthuộc tính cho các đối trongtrang sơ đồ thiết kế mạch.II. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn - Thiết kế mạch in P3 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 Chương 3: OrCAD Capture9.2 Mục tiêu cần đạt được: Sinh viên có thể thiết kế một mạch điện từ đơn giản đến phức tạp thông qua các môn họcchuyên ngành đã biết. Sinh viên có thể mô phỏng mạch điện vừa thiết kế để kiểm chứng. Vẽ đượcmạch điện nguyên lý Capture hoàn chỉnh, cách tạo ra một Netlist để chuyển từ mạch nguyên lý(capture) sang Layout. Kiến thức cơ bản: Sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về các môn học liên quan như: Kỹ Thuật Xung,Linh Kiện Điện Tử, Mạch Điện Tử, Kỹ Thuật Số, Kỹ Thuật Vi Xử Lý và phải sử dụng máy vitính mà cơ bản là hệ điều hành Window. Tài liệu tham khảo:[1] Đặng Hoàng Tuấn – OrCAD Capture Vẽ mạch Điện và Điên Tử - NXB Thống kê –2002.[2] Nguyễn Khắc Nguyên – Bài giảng Chuyên Đề Thiết Kế Mạch In – Khoa Công Nghệ thôngTin – ĐH Cần Thơ - 2002[3] Nguyễn Chí Ngôn – Bài giảng OrCAD – Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Cần Thơ –2002.[4] Nguyễn Việt Hùng & Nhóm cộng tác – Vẽ và Thiết kế mạch in OrCAD – Nhà xuất bản ĐàNẵng – 2004.[5] Trần Hữu Danh – Bài giảng OrCAD 9.2 – Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Cần Thơ –2003[6] Short Lectures on Internet (các bài giảng về OrCAD trên Internet) Phần nội dung: Vẽ Schematic bằng Orcad Capture Khởi động Orcad Capture Tạo project mới Đặt linh kiện Đặt nguồn/mass Kết nối các linh kiện Chỉnh sửa Kiểm tra mạch, hoàn tất mạch và Tạo NetlistI. Khởi động Orcad Capture Chạy file: Capture.exe hoặc nhấp double click chuột vàobiểu tượng Capture trên Desktop của Window (Start →All Programs →Orcad Family Release 9.2 →Capture )Trần Hữu Danh Trang 46 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 Khi bắt đầu vẽmột Schematic chúng tanên chọn menuOptions/Preferenceđặc các thuộc tính tuỳchọn riêng cho ngườithiết kế về màu sắc hiểnthị của Wire, Pin ... toạđộ lưới vẽ trong trangthiết kế mạch nguyênlý. Khi chúng ta chọnOptions/Preference từmenu lệnh chúng ta sẽthấy hộp hội thoại nhưsau xuất hiện Preperence vớimục đích cài đặt các thành phần thiết yếuchương trình Capture. Những thành phần màchúng ta cài đặt sẽ ảnh hưởng đến cách xử lýcủa những chương trình và được lưu trong tậptin CAPTURE.INI I.1. Chọn lớp Colors/Print: Hiện những gam màu để gán cho cáctừng dối tượng trong trang sơ đồ mạch nguyênlý như: màu nền của background, pin linh kiện,tên linh kiện, Bus, đường kết nối các thànhphần, lưới vẽ, DRC maker, giá trị linh kiện,wire, text ... I.2. Chọn lớp Grid Display: Cho hiện hoặc không cho hiện thị các ô lưới được thể hiện bằng những dấu chấm trong cáctrang thiết kế mạch nguyên lý hoặc sửa đổi linh kiện. Mục đích của lưới để cho chúng ta đặt linhkiện cũng như sắp xếp chúng sao cho hợp lý và chính xác nhất.Trần Hữu Danh Trang 47 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 I.3. Chọn lớp Pan and Zoom: Hiện khung thoại chứa các giảtrị để thay đổi tỷ lệ phóng to haythu nhỏ các đối tượng nẳmtongtrang thiết kế sơ đồ mạch. I.4. Chọn lớp Select: Hiện thị khung thoại liên quanđến việc lựa chọn các thành phầntrong trang sơ đồ nguyên lý. I.5. Lớp Miscellaneuos: Chứa những thành phần hổ trợcho việc gán các thuộc tính các đốitượng trong trang thiết kế. Ngoài ranó còn có chức năng rất quan trọnglà tự động hiển thị số thứ tự của loạilinh kiện được lấy ra (Automationreference place parts) và bắt tay chéovới Layout (IntertoolCommunication) rất hữu dụng tronviệc sắp đặt các các footprint linhkiện theo tuỳ thích của người thiết kếnhằm tránh trường hợp các kiệnđược sắp đặt không theo ý muốn.Chức năng này chỉ có tác dụng khichúng ta cùng mở cả Capture và Layout và dĩ nhiên là chúng phải đang cùng xử lý chung mộtthiết kế.Trần Hữu Danh Trang 48 Chương 3: OrCAD Capture 9.2 I.6. Design Template Gán các tham số mặc định cho những bản thiết kê và các trang sơ đồ mạch nguyên lý mới.Những giá trị được gán theo khung tham số này không ảnh hưởng đến những thiết kế của cácmạch điện cũ. Từ Design Template cho phép ta chọn Fonts như kiểu hiển thị các ký tự, size cáccủa các ký tự hiện thị tên, giá trị, pin ... của linh kiện. Ngoài ra, nó còn cho chúng ta đặt tên củathiết kế, size của thiết kế, đơn vị đo, hiển thị lưới vẽ cho thiết kế .... I.7. Design Properties: Chứa các thước lệnh liênquan đến việc thiết kế cácthuộc tính cho các đối trongtrang sơ đồ thiết kế mạch.II. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế mạch in thiết kế máy vẽ chi tiết máy hệ thống điều khiển hướng dẫn thiết kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 195 0 0 -
59 trang 173 3 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 170 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 108 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0