HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU CÁ
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết bị năng lượng tàu là tổ hợp các trang thiết bị (các động cơ nhiệt, máy móc,thiết bị, đường ống và hệ thống), được dùng để biến năng lượng của nhiên liệu thành cơnăng, điện năng và nhiệt năng và chuyển chúng đến các hộ tiêu dùng nhằm đảm bảo đượccác điều sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU CÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN KHOA CƠ KHÍ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾTHIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU CÁ BIÊN SOẠN: NGUYỄN ĐÌNH LONGChương I : NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ THIẾT BỊNĂNG LƯỢNG TÀU THUỶI.1- Vai trò, vị trí của Thiết bị năng lượng trên con tàu Thiết bị năng lượng tàu là tổ hợp các trang thiết bị (các động cơ nhiệt, máy móc,thiết bị, đường ống và hệ thống), được dùng để biến năng lượng của nhiên liệu thành cơnăng, điện năng và nhiệt năng và chuyển chúng đến các hộ tiêu dùng nhằm đảm bảo đượccác điều sau: Đảm bảo tàu chạy an toàn và tin cậy. - Đảm bảo sự làm việc bình thường của máy móc trong buồng máy, máy móc và - trang thiết bị mặt boong. Đảm bảo việc chiếu sáng bằng điện. - Đảm bảo sự hoạt động của các phương tiện hàng hải, sự điều khiển máy móc, hệ - thống tín hiệu và tự động. Đảm bảo nhu cầu chung trên tàu và nhu cầu sinh hoạt của người đi tàu. - Đảm bảo việc thực hiện các công đoạn sản xuất trên các tàu chuyên dùng. -I.2- Nhiệm vụ cơ bản của việc thiết kế thiết bị năng lượng tàu1- Thiết kế được xem như việc tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật tối ưu Cần coi quá trình thiết kế như là một trong những giai đoạn hoạt động sáng tạo củacon người (yêu cầu trình độ kỹ sư phải có khả năng thiết kế) nhằm tạo ra những đ ốitượng vật chất mới. Những đối tượng vật chất này đáp ứng đ ược yêu cầu c ủa th ực t ếsản xuất và đời sống. Chính những đòi hỏi thực tế là bài toán đặt ra đ ối với người làmcông tác thiết kế. Các bài toán này cho phép có nhiều cách giải. Mỗi cách giải này đượcgọi là phương án giải quyết. Mục đích chính của việc thiết kế là vạch ra và cụ thể hoá các giải pháp kỹ thuật vàchọn ra phương án tối ưu, phù hợp với bài toán đặt ra. Kết quả cuối cùng là đ ưa ra thôngtin thiết kế, trên cơ sở đó có thể chế tạo được đối tượng vật chất mới. Việc thiết kế cần đảm bảo khả năng thực hiện các giải pháp kỹ thuật, nghĩa làđảm bảo tính tương hợp của các đặc tính kỹ thuật của đối tượng mới và sự thích ứng củacác giải pháp kỹ thuật với mức phát triển của khoa học kỹ thuật, cũng như khả năng thựctiễn của nền sản xuất.2- Yêu cầu kỹ thuật – vận hành đối với TBNL tàu Khi thiết kế TBNL tàu cần phải đảm bảo thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:a) TBNL tàu phải kinh tế, nghĩa là giá thành đóng mới và các chi phí vận hành nó phải thấpnhất.b) TBNL chính cần phải đảm bảo được tốc độ tàu cho trước, có chất lượng cơ động tốt ởtất cả các chế độ chạy tàu và có tuổi bền cao.c) Đảm bảo cung cấp đủ các dạng năng lượng khác nhau cho các hộ tiêu dùng v ới tínhkinh tế cao trong quá trình biến đổi năng lượng.d) Các quá trình điều kiện và điều chỉnh phải được áp dụng từ xa và tự động hoá.e) TBNL tàu phải tin cậy, nghĩa là xác suất làm việc không hỏng hóc ở mức tối ưu, đòi hỏithời gian khắc phục những trục trặc ít nhất và đảm bảo khả năng làm việc trong cáctrường hợp sự cố.g) Khi làm việc không gây tác động độc hại đến người vận hành, người đi tàu và khônggây ô nhiễm môi trường xung quanh.h) Có kích thước và khối lượng nhỏ. Tuỳ thuộc vào kiểu loại và công dụng tàu, có thể có thêm các yêu cầu đặc biệt đốivới TBNL tàu.3 - Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của TBNL tàu TBNL tàu được thiết kế phải đảm bảo tốt các chỉ tiêu sau:a) Chỉ tiêu công suất.b) Chỉ tiêu tính cơ động.c) Khả năng hoạt động độc lập.d) Chỉ tiêu kích thước và khối lượng.đ) Chỉ tiêu độ tin cậy.e) Chỉ tiêu điều kiện sống. Ngoài ra, TBNL tàu còn phải có các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế – nhiệt tốt.1.3 – Xác định kiểu TBNL tàu khi thiết kế. Chuẩn hoá khi thiết kế1 – Thông tin ban đầu để chọn kiểu TBNL Việc xác định kiểu TBNL khi thiết kế tàu là tiền đề của việc chọn kiểu loại và sốlượng thiết bị đẩy và động cơ chính, phương pháp đảo chiều và kiểu truy ền động chính,sơ đồ nguyên lý nhiệt, các thông số cơ bản của nó, phương pháp đảm bảo năng lượng củamáy phụ và các hộ tiêu thụ khác, cũng như việc chọn phương pháp chăm sóc, bảo dưỡngthiết bị và mức độ tự động hoá của nó. Các tư liệu cơ bản cần sử dụng để cụ thể hoá các yêu cầu đối với thiết bị của tàuđược thiết kế và việc chọn kiểu loại của nó bao gồm như sau: - Kiểu loại và công dụng tàu. - Tốc độ tàu ở các chế độ hành trình chủ yếu. - Vùng hoạt động, tầm hoạt động và khả năng hoạt động độc lập của tàu. - Các phần tử chính của tàu được xác định lần thứ nhất, số lượng và kiểu loại thiếtbị đẩy, công suất yêu cầu của TBNL tàu. - Các số liệu áng chừng đặc trưng cho chế độ làm việc của TBNL tàu khi chạy vàđậu bến, độ lâu của chế độ chạy tàu và đậu bến trung bình năm. - Tính hàng loạt theo kế hoạch và tốc độ đóng tàu. - Danh mục và các đặc tính kỹ thuật của trang thiết bị cơ bản của TBNL tàu hoànchỉnh và được lựa chọn theo hướng hoàn chỉnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU CÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN KHOA CƠ KHÍ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾTHIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU CÁ BIÊN SOẠN: NGUYỄN ĐÌNH LONGChương I : NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ THIẾT BỊNĂNG LƯỢNG TÀU THUỶI.1- Vai trò, vị trí của Thiết bị năng lượng trên con tàu Thiết bị năng lượng tàu là tổ hợp các trang thiết bị (các động cơ nhiệt, máy móc,thiết bị, đường ống và hệ thống), được dùng để biến năng lượng của nhiên liệu thành cơnăng, điện năng và nhiệt năng và chuyển chúng đến các hộ tiêu dùng nhằm đảm bảo đượccác điều sau: Đảm bảo tàu chạy an toàn và tin cậy. - Đảm bảo sự làm việc bình thường của máy móc trong buồng máy, máy móc và - trang thiết bị mặt boong. Đảm bảo việc chiếu sáng bằng điện. - Đảm bảo sự hoạt động của các phương tiện hàng hải, sự điều khiển máy móc, hệ - thống tín hiệu và tự động. Đảm bảo nhu cầu chung trên tàu và nhu cầu sinh hoạt của người đi tàu. - Đảm bảo việc thực hiện các công đoạn sản xuất trên các tàu chuyên dùng. -I.2- Nhiệm vụ cơ bản của việc thiết kế thiết bị năng lượng tàu1- Thiết kế được xem như việc tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật tối ưu Cần coi quá trình thiết kế như là một trong những giai đoạn hoạt động sáng tạo củacon người (yêu cầu trình độ kỹ sư phải có khả năng thiết kế) nhằm tạo ra những đ ốitượng vật chất mới. Những đối tượng vật chất này đáp ứng đ ược yêu cầu c ủa th ực t ếsản xuất và đời sống. Chính những đòi hỏi thực tế là bài toán đặt ra đ ối với người làmcông tác thiết kế. Các bài toán này cho phép có nhiều cách giải. Mỗi cách giải này đượcgọi là phương án giải quyết. Mục đích chính của việc thiết kế là vạch ra và cụ thể hoá các giải pháp kỹ thuật vàchọn ra phương án tối ưu, phù hợp với bài toán đặt ra. Kết quả cuối cùng là đ ưa ra thôngtin thiết kế, trên cơ sở đó có thể chế tạo được đối tượng vật chất mới. Việc thiết kế cần đảm bảo khả năng thực hiện các giải pháp kỹ thuật, nghĩa làđảm bảo tính tương hợp của các đặc tính kỹ thuật của đối tượng mới và sự thích ứng củacác giải pháp kỹ thuật với mức phát triển của khoa học kỹ thuật, cũng như khả năng thựctiễn của nền sản xuất.2- Yêu cầu kỹ thuật – vận hành đối với TBNL tàu Khi thiết kế TBNL tàu cần phải đảm bảo thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:a) TBNL tàu phải kinh tế, nghĩa là giá thành đóng mới và các chi phí vận hành nó phải thấpnhất.b) TBNL chính cần phải đảm bảo được tốc độ tàu cho trước, có chất lượng cơ động tốt ởtất cả các chế độ chạy tàu và có tuổi bền cao.c) Đảm bảo cung cấp đủ các dạng năng lượng khác nhau cho các hộ tiêu dùng v ới tínhkinh tế cao trong quá trình biến đổi năng lượng.d) Các quá trình điều kiện và điều chỉnh phải được áp dụng từ xa và tự động hoá.e) TBNL tàu phải tin cậy, nghĩa là xác suất làm việc không hỏng hóc ở mức tối ưu, đòi hỏithời gian khắc phục những trục trặc ít nhất và đảm bảo khả năng làm việc trong cáctrường hợp sự cố.g) Khi làm việc không gây tác động độc hại đến người vận hành, người đi tàu và khônggây ô nhiễm môi trường xung quanh.h) Có kích thước và khối lượng nhỏ. Tuỳ thuộc vào kiểu loại và công dụng tàu, có thể có thêm các yêu cầu đặc biệt đốivới TBNL tàu.3 - Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của TBNL tàu TBNL tàu được thiết kế phải đảm bảo tốt các chỉ tiêu sau:a) Chỉ tiêu công suất.b) Chỉ tiêu tính cơ động.c) Khả năng hoạt động độc lập.d) Chỉ tiêu kích thước và khối lượng.đ) Chỉ tiêu độ tin cậy.e) Chỉ tiêu điều kiện sống. Ngoài ra, TBNL tàu còn phải có các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế – nhiệt tốt.1.3 – Xác định kiểu TBNL tàu khi thiết kế. Chuẩn hoá khi thiết kế1 – Thông tin ban đầu để chọn kiểu TBNL Việc xác định kiểu TBNL khi thiết kế tàu là tiền đề của việc chọn kiểu loại và sốlượng thiết bị đẩy và động cơ chính, phương pháp đảo chiều và kiểu truy ền động chính,sơ đồ nguyên lý nhiệt, các thông số cơ bản của nó, phương pháp đảm bảo năng lượng củamáy phụ và các hộ tiêu thụ khác, cũng như việc chọn phương pháp chăm sóc, bảo dưỡngthiết bị và mức độ tự động hoá của nó. Các tư liệu cơ bản cần sử dụng để cụ thể hoá các yêu cầu đối với thiết bị của tàuđược thiết kế và việc chọn kiểu loại của nó bao gồm như sau: - Kiểu loại và công dụng tàu. - Tốc độ tàu ở các chế độ hành trình chủ yếu. - Vùng hoạt động, tầm hoạt động và khả năng hoạt động độc lập của tàu. - Các phần tử chính của tàu được xác định lần thứ nhất, số lượng và kiểu loại thiếtbị đẩy, công suất yêu cầu của TBNL tàu. - Các số liệu áng chừng đặc trưng cho chế độ làm việc của TBNL tàu khi chạy vàđậu bến, độ lâu của chế độ chạy tàu và đậu bến trung bình năm. - Tính hàng loạt theo kế hoạch và tốc độ đóng tàu. - Danh mục và các đặc tính kỹ thuật của trang thiết bị cơ bản của TBNL tàu hoànchỉnh và được lựa chọn theo hướng hoàn chỉnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ kỹ thuật giáo trình công nghệ chế tạo máy sổ tay thiết kế cơ khí thiết kế năng lượng tàu cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 118 0 0 -
156 trang 112 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 97 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0 -
Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 1
42 trang 79 0 0 -
116 trang 71 0 0
-
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô
15 trang 69 1 0 -
218 trang 63 0 0
-
Đề tài về Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
58 trang 53 0 0 -
166 trang 46 0 0