Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong một số bệnh không lây nhiễm (dành cho Dược sĩ): Phần 1
Số trang: 213
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.86 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm: Phần 1" có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Vai trò, nhiệm vụ dược sĩ, kỹ năng thực hành dược lâm sàng; Chương 2: Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong bệnh đái tháo đường; Chương 3: Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong một số bệnh tim mạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong một số bệnh không lây nhiễm (dành cho Dược sĩ): Phần 1 BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH HƢỚNG DẪNTHỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNGCHO DƢỢC SĨ TRONG MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM(Ban hành kèm theo Quyết định số 3809/QĐ-BYT ngày 27/08/2019) Chủ biên: PGS.TS.BS. Lương Ngọc Khuê 2019 CHỦ BIÊN PGS.TS.BS. Lương Ngọc Khuê BAN BIÊN SOẠN TS.DS. Cao Hưng Thái PGS.TS.DS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ThS.DS. Trần Ngọc Phương PGS.TS.DS. Phạm Thị Thúy Vân DS CKII. Lê Ngọc Hiếu ThS.DS. Nguyễn Thu Minh ThS.DS. Châu Thị Ánh Minh PGS.TS.BS. Phạm Cẩm Phương ThS.DS. Đào Thị Kiều Nhi TS.DS. Bùi Thị Hương Quỳnh ThS.DS. Đỗ Vũ Thùy Giang BS CKI. Trần Minh Triết ThS.DS. Phạm Hồng Thắm ThS.DS. Dương Thanh Hải ThS.DS. Nguyễn Thị Anh Thư ThS.DS. Nguyễn Kim Ngân ThS.DS. Hoàng Thị Minh Thu ThS.BS. Nguyễn Hoàng Hải DS. Nguyễn Thị Hà ThS.DS. Nguyễn Thị Thanh Minh DS. Bạch Văn Dương ThS.DS. Nguyễn Hoàng Phương Khanh DS. Võ Thái Nguyệt Cẩm BAN THƢ KÝ BIÊN TẬP ThS.BS. Nguyễn Đức Tiến ThS.DS. Lê Kim Dung ThS.DS. Phạm Hồng Thắm HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GS.TS.BS. Mai Trọng Khoa PGS.TS.DS. Nguyễn Tuấn Dũng TS.DS. Nguyễn Quốc Bình PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng TS.BS. Nguyễn Anh Dũng PGS.TS.DS. Nguyễn Hoàng Anh TS.BS. Phan Hướng Dương TS.BS. Phan Văn Báu TS.DS. Cẩn Tuyết Nga CHUYÊN GIA PHẢN BIỆN PGS.TS.DS. Nguyễn Thị Liên Hương ThS.DS. Nguyễn Thị Thu Ba TS.DS. Phan Quỳnh Lan ThS.DS. Lê Thị Uyển ThS.DS. Đỗ Văn Dũng DS CKI. Võ Thị Kiều Quyêniiiii LỜI GIỚI THIỆU Bộ phận Dược lâm sàng (DLS) là một bộ phận của khoa Dược được quy định trongthông tư 22/2011/TT-BYT, hoạt động theo hướng dẫn của thông tư 31/2012/TT-BYT.Tuy nhiên, mức độ triển khai hoạt động DLS tại các bệnh viện còn rất khác nhau phụthuộc trình độ nhân lực dược, cơ chế quản lý của bệnh viện, cơ quan quản lý, cơ cấunguồn thu từ dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện. Tại nhiều nước trên thế giới, hiệu quả của công tác DLS đã được chứng minh qua rấtnhiều báo cáo, nghiên cứu và vai trò của dược sĩ lâm sàng (DSLS) ngày càng được đềcao. Đặc biệt, đối với các bệnh mạn tính, không lây nhiễm như : ung thư, đái tháo đường(ĐTĐ), tim mạch …thì vai trò tư vấn, theo dõi, giám sát sử dụng thuốc của người DSLScàng quan trọng. Tại Thái Lan, sau rất nhiều năm với vai trò truyền thống là cấp phátthuốc, các dược sĩ đã bắt đầu công tác DLS với vai trò quản lý bệnh mạn tính trong cộngđồng. Tại Hoa Kỳ, Hội nghị Directions in Pharmacy 5th Annual CE Conference tạiPlainsboro - New Jersey năm 2015 đã nhấn mạnh việc mở rộng vai trò của người DSLSsang quản lý các bệnh mạn tính bao gồm rà soát việc điều trị và các hướng dẫn điều trịtrên các bệnh ĐTĐ típ 2, rối loạn lipid máu, viêm mũi dị ứng, hen suyễn và COPD.Nghiên cứu tổng quan hệ thống của Sarah Poushinho và cộng sự trên 36 nghiên cứu trênbệnh nhân ĐTĐ típ 2 cho thấy sự tư vấn, can thiệp của DSLS đã làm gia tăng tỷ lệ tuânthủ, cải thiện đường huyết, HbA1c, LDL cholesterol và triglycerid. Can thiệp DLS cũngđược chứng minh làm cải thiện kiến thức về bệnh lý, sự tuân thủ, chất lượng sống củangười bệnh cũng như chi phí – hiệu quả trong nhiều bệnh lý mạn tính. Tại Việt Nam, hoạt động DLS nói chung cũng như các hoạt động DLS trong cácbệnh không lây nhiễm hiện nay chưa được triển khai đồng bộ tại các cơ sở y tế. Đồngthời, hiện vẫn chưa có các hướng dẫn chuyên môn cụ thể về cách tiến hành và đánh giáhiệu quả của hoạt động DLS trên các bệnh lý mạn tính cũng như chưa có nhiều cácnghiên cứu về hiệu quả kinh tế của các hoạt động DLS đã triển khai tại các cơ sở khámchữa bệnh. Điều này dẫn đến những khó khăn trong xây dựng chính sách và biên chếnhân sự cho hoạt động DLS. Hướng dẫn hoạt động DLS của Bộ Y tế (BYT) là một hướng dẫn chuyên môn kỹthuật rất có giá trị khoa học và thực tiễn sẽ giúp triển khai, đánh giá các hoạt động DLStại các cơ sở khám chữa bệnh. Đồng thời, hướng dẫn này cũng sẽ giúp các cơ sở y tế xácđịnh được mục tiêu, nội dung và cách triển khai hoạt động DLS phù hợp với điều kiện củacơ sở, góp phần chuẩn hoá và nâng cao chất lượng hoạt động DLS trên toàn quốc. Nhân dịp này, Bộ Y tế cũng đánh giá cao và biểu dương các cơ sở khám bệnh, chữabệnh, các giáo sư, bác sĩ, dược sĩ đã tích cực thực hiện công tác DLS, Cục Quản lýivKhám, chữa bệnh đã hết sức nỗ lực cùng các nhà khoa học đã tâm h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong một số bệnh không lây nhiễm (dành cho Dược sĩ): Phần 1 BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH HƢỚNG DẪNTHỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNGCHO DƢỢC SĨ TRONG MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM(Ban hành kèm theo Quyết định số 3809/QĐ-BYT ngày 27/08/2019) Chủ biên: PGS.TS.BS. Lương Ngọc Khuê 2019 CHỦ BIÊN PGS.TS.BS. Lương Ngọc Khuê BAN BIÊN SOẠN TS.DS. Cao Hưng Thái PGS.TS.DS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ThS.DS. Trần Ngọc Phương PGS.TS.DS. Phạm Thị Thúy Vân DS CKII. Lê Ngọc Hiếu ThS.DS. Nguyễn Thu Minh ThS.DS. Châu Thị Ánh Minh PGS.TS.BS. Phạm Cẩm Phương ThS.DS. Đào Thị Kiều Nhi TS.DS. Bùi Thị Hương Quỳnh ThS.DS. Đỗ Vũ Thùy Giang BS CKI. Trần Minh Triết ThS.DS. Phạm Hồng Thắm ThS.DS. Dương Thanh Hải ThS.DS. Nguyễn Thị Anh Thư ThS.DS. Nguyễn Kim Ngân ThS.DS. Hoàng Thị Minh Thu ThS.BS. Nguyễn Hoàng Hải DS. Nguyễn Thị Hà ThS.DS. Nguyễn Thị Thanh Minh DS. Bạch Văn Dương ThS.DS. Nguyễn Hoàng Phương Khanh DS. Võ Thái Nguyệt Cẩm BAN THƢ KÝ BIÊN TẬP ThS.BS. Nguyễn Đức Tiến ThS.DS. Lê Kim Dung ThS.DS. Phạm Hồng Thắm HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GS.TS.BS. Mai Trọng Khoa PGS.TS.DS. Nguyễn Tuấn Dũng TS.DS. Nguyễn Quốc Bình PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng TS.BS. Nguyễn Anh Dũng PGS.TS.DS. Nguyễn Hoàng Anh TS.BS. Phan Hướng Dương TS.BS. Phan Văn Báu TS.DS. Cẩn Tuyết Nga CHUYÊN GIA PHẢN BIỆN PGS.TS.DS. Nguyễn Thị Liên Hương ThS.DS. Nguyễn Thị Thu Ba TS.DS. Phan Quỳnh Lan ThS.DS. Lê Thị Uyển ThS.DS. Đỗ Văn Dũng DS CKI. Võ Thị Kiều Quyêniiiii LỜI GIỚI THIỆU Bộ phận Dược lâm sàng (DLS) là một bộ phận của khoa Dược được quy định trongthông tư 22/2011/TT-BYT, hoạt động theo hướng dẫn của thông tư 31/2012/TT-BYT.Tuy nhiên, mức độ triển khai hoạt động DLS tại các bệnh viện còn rất khác nhau phụthuộc trình độ nhân lực dược, cơ chế quản lý của bệnh viện, cơ quan quản lý, cơ cấunguồn thu từ dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện. Tại nhiều nước trên thế giới, hiệu quả của công tác DLS đã được chứng minh qua rấtnhiều báo cáo, nghiên cứu và vai trò của dược sĩ lâm sàng (DSLS) ngày càng được đềcao. Đặc biệt, đối với các bệnh mạn tính, không lây nhiễm như : ung thư, đái tháo đường(ĐTĐ), tim mạch …thì vai trò tư vấn, theo dõi, giám sát sử dụng thuốc của người DSLScàng quan trọng. Tại Thái Lan, sau rất nhiều năm với vai trò truyền thống là cấp phátthuốc, các dược sĩ đã bắt đầu công tác DLS với vai trò quản lý bệnh mạn tính trong cộngđồng. Tại Hoa Kỳ, Hội nghị Directions in Pharmacy 5th Annual CE Conference tạiPlainsboro - New Jersey năm 2015 đã nhấn mạnh việc mở rộng vai trò của người DSLSsang quản lý các bệnh mạn tính bao gồm rà soát việc điều trị và các hướng dẫn điều trịtrên các bệnh ĐTĐ típ 2, rối loạn lipid máu, viêm mũi dị ứng, hen suyễn và COPD.Nghiên cứu tổng quan hệ thống của Sarah Poushinho và cộng sự trên 36 nghiên cứu trênbệnh nhân ĐTĐ típ 2 cho thấy sự tư vấn, can thiệp của DSLS đã làm gia tăng tỷ lệ tuânthủ, cải thiện đường huyết, HbA1c, LDL cholesterol và triglycerid. Can thiệp DLS cũngđược chứng minh làm cải thiện kiến thức về bệnh lý, sự tuân thủ, chất lượng sống củangười bệnh cũng như chi phí – hiệu quả trong nhiều bệnh lý mạn tính. Tại Việt Nam, hoạt động DLS nói chung cũng như các hoạt động DLS trong cácbệnh không lây nhiễm hiện nay chưa được triển khai đồng bộ tại các cơ sở y tế. Đồngthời, hiện vẫn chưa có các hướng dẫn chuyên môn cụ thể về cách tiến hành và đánh giáhiệu quả của hoạt động DLS trên các bệnh lý mạn tính cũng như chưa có nhiều cácnghiên cứu về hiệu quả kinh tế của các hoạt động DLS đã triển khai tại các cơ sở khámchữa bệnh. Điều này dẫn đến những khó khăn trong xây dựng chính sách và biên chếnhân sự cho hoạt động DLS. Hướng dẫn hoạt động DLS của Bộ Y tế (BYT) là một hướng dẫn chuyên môn kỹthuật rất có giá trị khoa học và thực tiễn sẽ giúp triển khai, đánh giá các hoạt động DLStại các cơ sở khám chữa bệnh. Đồng thời, hướng dẫn này cũng sẽ giúp các cơ sở y tế xácđịnh được mục tiêu, nội dung và cách triển khai hoạt động DLS phù hợp với điều kiện củacơ sở, góp phần chuẩn hoá và nâng cao chất lượng hoạt động DLS trên toàn quốc. Nhân dịp này, Bộ Y tế cũng đánh giá cao và biểu dương các cơ sở khám bệnh, chữabệnh, các giáo sư, bác sĩ, dược sĩ đã tích cực thực hiện công tác DLS, Cục Quản lýivKhám, chữa bệnh đã hết sức nỗ lực cùng các nhà khoa học đã tâm h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh không lây nhiễm Kỹ năng thực hành dƣợc lâm sàng Nhiệm vụ của dược sĩ lâm sàng Điều trị bệnh tim mạch Điều trị đái tháo đường Vai trò của dược sĩ lâm sàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 52 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 32 0 0 -
176 trang 32 0 0
-
Ebook Dinh dưỡng thực hành dự phòng một số bệnh không lây nhiễm: Phần 2
80 trang 31 0 0 -
Báo cáo Tiếp cận điều trị những nguy cơ còn tồn tại với bệnh lý mạch máu
53 trang 30 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Kết quả can thiệp tuổi già khỏe mạnh tại tỉnh Hải Dương và Hòa Bình
233 trang 27 0 0 -
MSCT – 64 trong hội chứng ALCAPA
14 trang 25 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 2
119 trang 23 0 0 -
Thuốc đái tháo đường týp 2 thế hệ mới
5 trang 23 0 0