HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 2
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 1-5. Sơ đồ kết cấu của một số loại máy ngắt ít dầu. a) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình kim loại, dùng cho thiết bị treo tường. b) Một cực có một khoảng ngắt trong bình sứ với máy biến dòng trong sứ xuyên, dùng cho thiết bị treo trên tường. c) Mỗi cực có hai khoảng ngắt dập hồ quang trong các bình kim loại, có hệ thống tiếp điểm chính và dập hồ quang với bộ truyền động cơ khí đặt trong khung đỡ. d) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 2 d) a b) c ) ) e f g) h) ) ) Hình 1-5. Sơ đồ kết cấu của một số loại máy ngắt ít dầu. a) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình kim loại, dùng cho thiết bị treo tường. b) Một cực có một khoảng ngắt trong bình sứ với máy biến dòng trong sứ xuyên, dùng cho thiết bị treo trên tường. c) Mỗi cực có hai khoảng ngắt dập hồ quang trong các bình kim loại, có hệ thống tiếp điểm chính và dập hồ quang với bộ truyền động cơ khí đặt trong khung đỡ. d) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình sứ, với máy biến dòng trong sứ xuyên và truyền động cơ khí đặt trong khung treo. e) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình cách li có dao cách li ngoài, truyền động cơ khí đặt trong khung đỡ. f) Hai buồng dập hồ quang đặt nghiêng, trên một sứ đỡ. g) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình sứ với sứ đỡ đổ đầy dầu. h) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình sứ thiết bị dập hồ quang và truyền động cơ khí cùng đặt chúng trong sứ đỡ. Một số sơ đồ kết cấu máy ngắt giới thiệu ở hình 1-4, 1-5, 1-6, 1-7 và 1-8. 20 Các đặc tính đặc biệt của một số kết cấu máy ngắt: 1) Trong kết cấu máy ngắt ít dầu với bình cách li, khi ở vị trí ngắt các tiếp điểm dập hồ quang còn lại trong dầu nối tiếp với khoảng ngắt dập hồ quang (nghĩa là khoảng ngắt được hình thành ở trong dầu) do tách dao cách li phụ đặc biệt, tạo thành khoảng trống trong không khí. Nhờ vậy cách điện của thiết bị dập hồ quang được bỏ đi. Ở trong những máy ngắt này chỉ cho phép không dùng dao cách li trong trường hợp khi đủ lượng dầu tuyệt đối trong bình dập hồ quang và dầu không mất tính cách điện. b) c) a ) Hình 1-6. Sơ đồ của cơ cấu các máy ngắt không khí trạm trong nhà điện áp 6-20kV. a) Một khoảng ngắt dập hồ quang trong buồng thổi dọc, truyền động gắn liền tác động hai phía, dùng cho thiết bị treo trên tường. b) Hai khoảng ngắt song song dập hồ quang cho mỗi cực, một trong hai khoảng ngắt đó được san bằng điện trở dập hồ quang với buồng thổi dọc, truyền động đặt bên trong, có dao cách li lắp kèm. c) Một khoảng ngắt cho mỗi cực trong buồng thổi không khí ngang, với truyền động gắn liền tác động hai phía. 2) Hình dạng và cách bố trí các bộ phận cách điện nằm trong dầu sao cho không có sự liên tục ngang của các bề mặt để các phần tử than nhỏ hình thành trong dầu có thể lắng xuống bề mặt đó, tạo thành con đường phóng điện theo bề mặt. Loại phóng điện như vậy thường dẫn đến sự cố nặng. 3) Trong các máy ngắt không khí (áp lực không khí có tác dụng đối với TĐL tức thời sử dụng truyền động khi đặt trực tiếp ở bên trong thiết bị dập hồ quang. Như thế trong 21 nhiều trường hợp cần thiết có dao cách li phải gắn liền, nhờ nó sau khi dập tắt hồ quang tạo thành khoảng ngắt phụ, ngoài hay trong không khí nén, xem chương 4). a) b) c) d) Hình 1-7. Sơ đồ kết cấu các máy ngắt không khí trạm ngoài trời điện áp 110kV. a) Hai khoảng ngắt đặt đứng cho mỗi cực, với sự chuyển động không khí một cách trình tự vào các buồng và dao cách li ở bên ngoài. b) Hai khoảng ngắt cho mỗi cực, với cách đặt đứng các buồng dập hồ quang và dao cách li chìm trong không khí nén. c) Hai quãng đứt cho mỗi cực, với cách đặt đứng các buồng dập hồ quang nằm ngang, sự dịch chuyển không khí song song vào các buồng, không có dao cách li. d) Hai khoảng ngắt dập hồ quang đặt trong buồng có thể tích lớn chứa đầy không khí nén cho mỗi cực, không có dao phân li. Trong máy ngắt không khí có các bộ phận trung gian, quan hệ động giữa tiếp điểm dập hồ quang và bộ phận làm việc của truyền động làm máy ngắt loại này mất tính chất tác động nhanh. 22 a b c ) ) ) Hình 1-8. Sơ đồ kết cấu máy ngắt trạm ngoài trời điện áp 380 đến 400kV. 4) Sơ đồ kết cấu máy ngắt đặt trong trạm phân phối điện có tủ (KPY) cần phải đảm bảo quan hệ giữa kết cấu máy ngắt với các bộ phận còn lại của mạch cho có lợi nhất, thường máy ngắt như thế có truyền động gắn liền trực tiếp, đảm bảo kiểm tra và sửa chữa thuận tiện trong quá trình vận hành và thay đổi máy ngắt. 23 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CÁCH ĐIỆN CHUNG CỦA MÁY NGẮT 2.1. CÁC THAM Số ĐỂ TÍNH TOÁN CÁCH ĐIệN CHUNG Trong kết cấu máy ngắt cần phải đảm bảo các cách điện: 1) Giữa các phần có điện áp với các phần nối đất. 2) Giữa các phần có điện áp khác nhau của một cực khi tiếp điểm hoàn toàn tách rời. 3) Giữa các phần bên cạnh các cực có điện áp cao. Mức độ cách điện chung cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn kĩ thuật. Mức độ này được bảo đảm bằng cách chọn khoảng cách cách điện cần thiết và các kích thước chính của các bộ phận cách điện (sứ cách điện, các tấm cách điện, các tấm ngăn,...). Theo kết quả tính toán cách điện của máy ngắt đối với thang điện áp định mức cho trước, ở sơ đồ kết cấu máy ngắt được chọn, có thể phán đoán không chỉ về kích thước khoảng cách cách điện chính và các bộ phận cách điện của kết cấu ( sứ xuyên, sứ trụ, sứ kéo, kích thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 2 d) a b) c ) ) e f g) h) ) ) Hình 1-5. Sơ đồ kết cấu của một số loại máy ngắt ít dầu. a) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình kim loại, dùng cho thiết bị treo tường. b) Một cực có một khoảng ngắt trong bình sứ với máy biến dòng trong sứ xuyên, dùng cho thiết bị treo trên tường. c) Mỗi cực có hai khoảng ngắt dập hồ quang trong các bình kim loại, có hệ thống tiếp điểm chính và dập hồ quang với bộ truyền động cơ khí đặt trong khung đỡ. d) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình sứ, với máy biến dòng trong sứ xuyên và truyền động cơ khí đặt trong khung treo. e) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình cách li có dao cách li ngoài, truyền động cơ khí đặt trong khung đỡ. f) Hai buồng dập hồ quang đặt nghiêng, trên một sứ đỡ. g) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình sứ với sứ đỡ đổ đầy dầu. h) Mỗi cực có một khoảng ngắt trong bình sứ thiết bị dập hồ quang và truyền động cơ khí cùng đặt chúng trong sứ đỡ. Một số sơ đồ kết cấu máy ngắt giới thiệu ở hình 1-4, 1-5, 1-6, 1-7 và 1-8. 20 Các đặc tính đặc biệt của một số kết cấu máy ngắt: 1) Trong kết cấu máy ngắt ít dầu với bình cách li, khi ở vị trí ngắt các tiếp điểm dập hồ quang còn lại trong dầu nối tiếp với khoảng ngắt dập hồ quang (nghĩa là khoảng ngắt được hình thành ở trong dầu) do tách dao cách li phụ đặc biệt, tạo thành khoảng trống trong không khí. Nhờ vậy cách điện của thiết bị dập hồ quang được bỏ đi. Ở trong những máy ngắt này chỉ cho phép không dùng dao cách li trong trường hợp khi đủ lượng dầu tuyệt đối trong bình dập hồ quang và dầu không mất tính cách điện. b) c) a ) Hình 1-6. Sơ đồ của cơ cấu các máy ngắt không khí trạm trong nhà điện áp 6-20kV. a) Một khoảng ngắt dập hồ quang trong buồng thổi dọc, truyền động gắn liền tác động hai phía, dùng cho thiết bị treo trên tường. b) Hai khoảng ngắt song song dập hồ quang cho mỗi cực, một trong hai khoảng ngắt đó được san bằng điện trở dập hồ quang với buồng thổi dọc, truyền động đặt bên trong, có dao cách li lắp kèm. c) Một khoảng ngắt cho mỗi cực trong buồng thổi không khí ngang, với truyền động gắn liền tác động hai phía. 2) Hình dạng và cách bố trí các bộ phận cách điện nằm trong dầu sao cho không có sự liên tục ngang của các bề mặt để các phần tử than nhỏ hình thành trong dầu có thể lắng xuống bề mặt đó, tạo thành con đường phóng điện theo bề mặt. Loại phóng điện như vậy thường dẫn đến sự cố nặng. 3) Trong các máy ngắt không khí (áp lực không khí có tác dụng đối với TĐL tức thời sử dụng truyền động khi đặt trực tiếp ở bên trong thiết bị dập hồ quang. Như thế trong 21 nhiều trường hợp cần thiết có dao cách li phải gắn liền, nhờ nó sau khi dập tắt hồ quang tạo thành khoảng ngắt phụ, ngoài hay trong không khí nén, xem chương 4). a) b) c) d) Hình 1-7. Sơ đồ kết cấu các máy ngắt không khí trạm ngoài trời điện áp 110kV. a) Hai khoảng ngắt đặt đứng cho mỗi cực, với sự chuyển động không khí một cách trình tự vào các buồng và dao cách li ở bên ngoài. b) Hai khoảng ngắt cho mỗi cực, với cách đặt đứng các buồng dập hồ quang và dao cách li chìm trong không khí nén. c) Hai quãng đứt cho mỗi cực, với cách đặt đứng các buồng dập hồ quang nằm ngang, sự dịch chuyển không khí song song vào các buồng, không có dao cách li. d) Hai khoảng ngắt dập hồ quang đặt trong buồng có thể tích lớn chứa đầy không khí nén cho mỗi cực, không có dao phân li. Trong máy ngắt không khí có các bộ phận trung gian, quan hệ động giữa tiếp điểm dập hồ quang và bộ phận làm việc của truyền động làm máy ngắt loại này mất tính chất tác động nhanh. 22 a b c ) ) ) Hình 1-8. Sơ đồ kết cấu máy ngắt trạm ngoài trời điện áp 380 đến 400kV. 4) Sơ đồ kết cấu máy ngắt đặt trong trạm phân phối điện có tủ (KPY) cần phải đảm bảo quan hệ giữa kết cấu máy ngắt với các bộ phận còn lại của mạch cho có lợi nhất, thường máy ngắt như thế có truyền động gắn liền trực tiếp, đảm bảo kiểm tra và sửa chữa thuận tiện trong quá trình vận hành và thay đổi máy ngắt. 23 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CÁCH ĐIỆN CHUNG CỦA MÁY NGẮT 2.1. CÁC THAM Số ĐỂ TÍNH TOÁN CÁCH ĐIệN CHUNG Trong kết cấu máy ngắt cần phải đảm bảo các cách điện: 1) Giữa các phần có điện áp với các phần nối đất. 2) Giữa các phần có điện áp khác nhau của một cực khi tiếp điểm hoàn toàn tách rời. 3) Giữa các phần bên cạnh các cực có điện áp cao. Mức độ cách điện chung cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn kĩ thuật. Mức độ này được bảo đảm bằng cách chọn khoảng cách cách điện cần thiết và các kích thước chính của các bộ phận cách điện (sứ cách điện, các tấm cách điện, các tấm ngăn,...). Theo kết quả tính toán cách điện của máy ngắt đối với thang điện áp định mức cho trước, ở sơ đồ kết cấu máy ngắt được chọn, có thể phán đoán không chỉ về kích thước khoảng cách cách điện chính và các bộ phận cách điện của kết cấu ( sứ xuyên, sứ trụ, sứ kéo, kích thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế thiết bị điện hướng dẫn thiết kế thiết bị điện bài tập thiết kế thiết bị điện giáo trình thiết kế thiết bị điện bài giảng thiết kế thiết bị điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thiết bị điều khiển logic PLC S7-200
54 trang 27 0 0 -
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 1
60 trang 20 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Thiết kế thiết bị điện tử công suất - Trần Văn Thịnh
122 trang 20 1 0 -
Giáo trình HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN
216 trang 18 0 0 -
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 3
22 trang 17 0 0 -
Sử dụng thiết bị điện an toàn và kinh tế
4 trang 15 0 0 -
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 10
11 trang 15 0 0 -
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 2
36 trang 15 0 0 -
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 10
18 trang 15 0 0 -
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 16
11 trang 13 0 0