Hướng đi nào cho phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh Thuận
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hướng đi nào cho phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh Thuận" tập trung phân tích hiện trạng phát triển theo GAP, những thuận lợi và khó khăn đang gặp phải, trên cơ sở đó đề xuất hướng đi hợp lý cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP tại Ninh Thuận trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đi nào cho phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh ThuậnHƯỚNG ĐI NÀO CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦANÔNG HỘ THEO TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN NINH THUẬN ThS. Đào Quyết Thắng Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP có vai trò rất quan trọng trong việc tạo rasản phẩm sạch cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước, giải quyết vấn đề an toàn vệsinh thực phẩm đang ngày càng trở nên nghiêm trọng như hiện nay. Phát triển sản xuất nôngnghiệp theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh Thuận đã có những bước tiến đáng kể, hoànthành cơ bản quy hoạch vùng sản xuất GAP, chủ yếu tập trung vào các loại như nho, táo vàrau. Cũng đã có nhiều kết quả trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, phát triểnnguồn nhân lực,… Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong phát triển mở rộng diện tích vànâng cao hiệu quả. Bài viết tập trung phân tích hiện trạng phát triển theo GAP, những thuậnlợi và khó khăn đang gặp phải, trên cơ sở đó đề xuất hướng đi hợp lý cho phát triển sản xuấtnông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP tại Ninh Thuận trong tương lai. Từ khóa: GAP, Phát triển sản xuất nông nghiệp, Liên kết sản xuất.1. Đặt vấn đề Phát triển sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn đang là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay.Phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP (Good agricultural practices - thực hànhsản xuất nông nghiệp tốt) là hết sức cần thiết cho nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện chocác sản phẩm này gia nhập vào thị trường rộng lớn của thế giới, tăng thêm giá trị và lợi nhuậncho nông dân, doanh nghiệp. Ngoài ra, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP còn đảm bảo an toàncho người tiêu dùng, người sản xuất tự bảo vệ được mình tránh khỏi những tác hại của cácloại vật tư nông nghiệp và giúp bảo vệ môi trường cho nông thôn. Chính vì vậy, để phát triểnsản xuất nông nghiệp bền vững hiện nay phải hướng đến mục tiêu sản phẩm đạt được các tiêuchuẩn GAP, đó là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh NinhThuận nói riêng. Mặc dù hướng đi này đã bắt đầu xuất hiện và được thực hiện thí điểm lầnđầu tiên ở Ninh Thuận vào năm 2010, tuy nhiên người nông dân ở Ninh Thuận vẫn chưa tìmra được hướng đi hiệu quả để phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP. Đây làtrăn trở lớn của bộ ngành địa phương, doanh nghiệp và cả nông hộ. Do đó, cần có nhiềunghiên cứu và ứng dụng thí điểm nhằm tìm ra hướng đi tốt nhất để phát triển nông nghiệptheo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh thuận nói riêng và Việt Nam nói chung.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnhNinh Thuận2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của địa phương có ảnh hưởng đến phát triển sản xuấtnông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP Ninh Thuận nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng khô hạn nhấtcả nước, có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với các đặc trưng là khô nóng, giónhiều, lượng bốc hơi lớn. Diện tích tự nhiên phần đất liền là 335.833 ha, với đường bờ biểndài 105km. Địa hình của tỉnh có 3 dạng chính là: Địa hình đồi núi của tỉnh chiếm 63,2% diệntích toàn tỉnh, có nhiều điều kiện để phát triển thủy điện quy mô nhỏ kết hợp với thủy lợi; Địahình đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, có nhiều điều kiện để pháttriển rừng kinh tế, các loại cây công nghiệp ngắn ngày; Đồng bằng ven biển chiếm 22,4%diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nơi có điều kiện để bố trí các công trình công nghiệp, du lịch,nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, phát triển các cây đặc sản của vùng khô hạn. Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh là 266.157,80 ha, chiếm tỷ lệ khá lớn (79,25%) sovới diện tich tự nhiên của tỉnh. Riêng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh: 73.817,54 135ha (21,98%), trong đó: đất trồng lúa: 18.807,62 ha (5,6%), đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi:154,07 ha (0,05%), đất trồng cây hằng năm khác: 44.632,83 ha (13,29%). Ngoài ra, diện tíchđất trồng cây lâu năm của tỉnh: 10.223,02 ha (3,04%) và diện tích đất nuôi trồng thủy sản là1.801,38 ha (0,54%). Tài nguyên ven bờ: Có điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy sản cho từng loại hìnhmặt nước như nuôi biển, nuôi nước lợ, trên cát, nuôi nước ngọt và sản xuất giống thủy sản.Toàn tỉnh có khoảng 3.000 – 4.000 ha diện tích mặt nước lợ, mặn gồm các đầm, vịnh thuậnlợi cho việc đưa vào nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn. Vùng biển Ninh Thuận có trên 500 loại cá, trong đó nhóm cá nổi có trên 146 loài,nhóm cá đáy có 392 loài, vùng biển có độ sâu từ 200m trở vào có khoảng 100 loài hải sản cógiá trị kinh tế thuộc 4 nhóm động vật chủ yếu là giáp xác, nhuyễn thể, da gai và cá, tổng trữlượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đi nào cho phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh ThuậnHƯỚNG ĐI NÀO CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦANÔNG HỘ THEO TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN NINH THUẬN ThS. Đào Quyết Thắng Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP có vai trò rất quan trọng trong việc tạo rasản phẩm sạch cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước, giải quyết vấn đề an toàn vệsinh thực phẩm đang ngày càng trở nên nghiêm trọng như hiện nay. Phát triển sản xuất nôngnghiệp theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh Thuận đã có những bước tiến đáng kể, hoànthành cơ bản quy hoạch vùng sản xuất GAP, chủ yếu tập trung vào các loại như nho, táo vàrau. Cũng đã có nhiều kết quả trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, phát triểnnguồn nhân lực,… Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong phát triển mở rộng diện tích vànâng cao hiệu quả. Bài viết tập trung phân tích hiện trạng phát triển theo GAP, những thuậnlợi và khó khăn đang gặp phải, trên cơ sở đó đề xuất hướng đi hợp lý cho phát triển sản xuấtnông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP tại Ninh Thuận trong tương lai. Từ khóa: GAP, Phát triển sản xuất nông nghiệp, Liên kết sản xuất.1. Đặt vấn đề Phát triển sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn đang là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay.Phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP (Good agricultural practices - thực hànhsản xuất nông nghiệp tốt) là hết sức cần thiết cho nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện chocác sản phẩm này gia nhập vào thị trường rộng lớn của thế giới, tăng thêm giá trị và lợi nhuậncho nông dân, doanh nghiệp. Ngoài ra, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP còn đảm bảo an toàncho người tiêu dùng, người sản xuất tự bảo vệ được mình tránh khỏi những tác hại của cácloại vật tư nông nghiệp và giúp bảo vệ môi trường cho nông thôn. Chính vì vậy, để phát triểnsản xuất nông nghiệp bền vững hiện nay phải hướng đến mục tiêu sản phẩm đạt được các tiêuchuẩn GAP, đó là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh NinhThuận nói riêng. Mặc dù hướng đi này đã bắt đầu xuất hiện và được thực hiện thí điểm lầnđầu tiên ở Ninh Thuận vào năm 2010, tuy nhiên người nông dân ở Ninh Thuận vẫn chưa tìmra được hướng đi hiệu quả để phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP. Đây làtrăn trở lớn của bộ ngành địa phương, doanh nghiệp và cả nông hộ. Do đó, cần có nhiềunghiên cứu và ứng dụng thí điểm nhằm tìm ra hướng đi tốt nhất để phát triển nông nghiệptheo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn Ninh thuận nói riêng và Việt Nam nói chung.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnhNinh Thuận2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của địa phương có ảnh hưởng đến phát triển sản xuấtnông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP Ninh Thuận nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng khô hạn nhấtcả nước, có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với các đặc trưng là khô nóng, giónhiều, lượng bốc hơi lớn. Diện tích tự nhiên phần đất liền là 335.833 ha, với đường bờ biểndài 105km. Địa hình của tỉnh có 3 dạng chính là: Địa hình đồi núi của tỉnh chiếm 63,2% diệntích toàn tỉnh, có nhiều điều kiện để phát triển thủy điện quy mô nhỏ kết hợp với thủy lợi; Địahình đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, có nhiều điều kiện để pháttriển rừng kinh tế, các loại cây công nghiệp ngắn ngày; Đồng bằng ven biển chiếm 22,4%diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nơi có điều kiện để bố trí các công trình công nghiệp, du lịch,nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, phát triển các cây đặc sản của vùng khô hạn. Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh là 266.157,80 ha, chiếm tỷ lệ khá lớn (79,25%) sovới diện tich tự nhiên của tỉnh. Riêng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh: 73.817,54 135ha (21,98%), trong đó: đất trồng lúa: 18.807,62 ha (5,6%), đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi:154,07 ha (0,05%), đất trồng cây hằng năm khác: 44.632,83 ha (13,29%). Ngoài ra, diện tíchđất trồng cây lâu năm của tỉnh: 10.223,02 ha (3,04%) và diện tích đất nuôi trồng thủy sản là1.801,38 ha (0,54%). Tài nguyên ven bờ: Có điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy sản cho từng loại hìnhmặt nước như nuôi biển, nuôi nước lợ, trên cát, nuôi nước ngọt và sản xuất giống thủy sản.Toàn tỉnh có khoảng 3.000 – 4.000 ha diện tích mặt nước lợ, mặn gồm các đầm, vịnh thuậnlợi cho việc đưa vào nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn. Vùng biển Ninh Thuận có trên 500 loại cá, trong đó nhóm cá nổi có trên 146 loài,nhóm cá đáy có 392 loài, vùng biển có độ sâu từ 200m trở vào có khoảng 100 loài hải sản cógiá trị kinh tế thuộc 4 nhóm động vật chủ yếu là giáp xác, nhuyễn thể, da gai và cá, tổng trữlượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Tiêu chuẩn GAP Sản phẩm nông nghiệp sạch Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAPGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 286 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 222 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 124 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 121 0 0 -
4 trang 88 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
115 trang 66 0 0
-
56 trang 63 0 0
-
29 trang 55 0 0