Hướng đi trong quản trị kinh doanh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây không lâu trên đài BBC, tỷ phú công nghệ thông tin Bill Gates có phát biểu rằng: “30 năm trước đây khi bắt đầu khởi nghiệp tôi nghĩ mình khỏe mạnh, đến bây giờ khi đã trở thành tỷ phú tôi dường như thấy mình không khỏe chút nào”. Điều gì đã xảy ra với Microsoft?”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đi trong quản trị kinh doanhHướng đi trong quản trị kinh doanhCách đây không lâu trên đài BBC, tỷ phú công nghệ thông tin BillGates có phát biểu rằng: “30 năm trước đây khi bắt đầu khởinghiệp tôi nghĩ mình khỏe mạnh, đến bây giờ khi đã trở thành tỷphú tôi dường như thấy mình không khỏe chút nào”. Điều gì đãxảy ra với Microsoft?” Microsoft đang có “bệnh ”, ông ThànhNghĩa - Trưởng ban tư vấn Hội Marketing Việt Nam (VMA) “tiênđoán” như vậy trong buổi hội thảo “Chẩn bệnh quản trị các Doanhnghiệp Việt Nam” do VMA tổ chức vừa qua. Bất kể doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, dù thành công hay đang rất thành công cũng ẩn chứa bên trong những mầm bệnhcủa quản trị. Với kinh nghiệm tư vấn hơn 50 doanh nghiệp trong và ngoài nước, đã từng đóng vai trò CEO cho một số công ty, 2bác sĩ (ông Thành Nghĩa & ông Phụng Hào thành viên lãnh đạoBan tư vấn VMA) muốn chuyển tải những băn khoăn, bức xúc đã đúc rút của mình để bày tỏ cùng các Doanh nghiệp tham dự: 1. Chỉ cho tôi hướng đi - Chiến lược Ông Thành Nghĩa cho biết: Trong một lần gặp gở để tìm hướng tư vấn cho một Công ty sản xuất bao bì có trong tay một số vốn đáng kể vài trăm triệu đô la ông giám đốc cho chúng tôi một bài toán như đánh đố: các anh hãy chỉ cho tôi một hướng đi. Câuchuyện này đã làm anh em trong Ban tư vấn hết sức ngạc nhiênxen lẫn thất vọng. Một người tự hỏi không biết sẽ phải làm gì với doanh nghiệp và ông giám đốc này? ông sao quá mạo hiểm vàthờ ơ khi có thể bỏ ra hàng trăm triệu đô la mà không biết mình làai và mình sẽ làm gì? Chúng tôi kết luận: “Không có chiến lược. Câu chuyện doanh nghiệp thiếu chiến lược là câu chuyện dài,không thể kể hết. Trong quá trình tư vấn, ông Nghĩa đã thống kêđược rằng có đến 85% Doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không có chiến lược hoạt động quá hai năm. Hầu hết họ chỉ xác định sản phẩm hoặc dịch vụ của mình là gì, khi khách hàng yêu cầu, doanh nghiệp vô tư cung cấp như những người rất giỏi chuyênmôn. Một năm sau nhìn lại ôi thôi không biết doanh nghiệp mìnhđang ở đâu, sản phẩm thực thụ của mình là gì và con số kết quả kinh doanh sao vẫn còn buồn thế, mặc dù đã cố gắng hết sức trong công việc. Vậy bệnh quan trọng đầu tiên doanh nghiệp không nên mắc phải, đó là phải xác định mình là ai? Và sẽ trở thành người như thế nào trong tương lai gần và tương lai xa hơn nữa 2. “ Tôi giao nhiệm vụ mà dưới không hoàn thành” - Sản xuấtQuy định sản xuất hay cung cấp dịch vụ sẽ chỉ ra rất rõ ràng rằng:mỗi nhân viên, phòng ban sẽ hoạt động, kiểm tra và báo cáo như thế nào cho có hiệu quả. Theo lý thuyết, nếu xây dựng được đúng quy trình đó, con người trong tổ chức làm việc sẽ rất nhịpnhàng, ăn ý. Bài học thành công của mô hình Quản lý chất lượng đồng bộ TQM (Toàn Quality Management) tại Nhật Bản hay hệthống quản lý và đo lường chất lượng ISO đã chứng minh rất rõhiệu quả vô hình của nó. Tuy nhiên, tại nước ta khi xu thế hô hàoáp dụng ISO được đẩy lên cao trào thì thực chất mô hình này có làm đúng theo tinh thần của nó hay không Thực tế đã quá rõ:Các DNVN làm việc rất tùy hứng, không trật tự, và không tự chịutrách nhiệm cho phần việc của mình. Mạnh ai nấy làm, ganh đuatranh giành để rồi hiệu quả là thước đo của chung. Tôi cũng đóng góp một phần nhưng không rõ đó là phần nào.Ảnh hưởng dây chuyền theo hệ thống đó, những người làm quảntrị cũng quên luôn quy trình kiểm tra, báo cáo. Hiệu quả công việcđược hiểu là đã hoàn thành còn chất lượng đạt yêu cầu đến đâu doanh nghiệp không hề có một tiêu chí nào có thể đo lường được. Và cuối cùng không có cơ sở nào cho việc xây dựngnhững bài học kinh nghiệm đắt giá về sau. Ta cứ làm rồi ta sửa.Như vậy, doanh nghiệp đã mắc thêm một lệnh bệnh hiểm nghèo trong kinh doanh - Không có quy trình sản xuất”.Ông Lý Trường Chiến -với tư cách là đại diện VMA tham dự trong buổi hội thảo cũng đã góp ý một định nghĩa rất hay về thônglượng của doanh nghiệp ông ví thông lượng như một nút thắt cổchai. Nước đang chảy đều gặp phái bộ phận nào có thông lượng bé nhất cổ chai), tự động năng suất lao động cuối cùng của doanh nghiệp cũng sẽ giảm theo. Vì vậy, doanh nghiệp cần xác định được cho mình một quy trình làm việc, sản xuất và quản lý hợp lý, rõ ràng. Từ đó, doanh nghiệp chắc chấn sẽ dễ tìm ra bộ phận nào có thông lượng thấp để thông ống cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp” 3. “Con số tài chính của tôi nói lên điều gì” - Tài chính Lại là một hậu quả nữa từ không có quy định: những con số kinh doanh, thống kê về tài chính ghi nhận thiếu, hoặc không chinh xác để tìm ra điểm khuyết, đánh giá chu trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thường, khi bắt đầu công tác tư vấn cho một đơn vị, các nhà tư vấn thường đi một vòng, tiếp xúc, ghi nhận thông tin từ tất cả thành viên trong tổ chức. Tiếp đến đánh giá quá trình và tiềm năng dựa trên các con số nhất định (tất nhiên là do doanh nghiệp cung cấp) để xác định hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, do quy trình sản xuất khônghoàn hảo, thiếu minh bạch trong các chứng từ sổ sách tài chính, nhà tư vấn không thể có đủ thông tin để giải quyết vấn đề. Và cuối cùng đành phải kết luận, vấn đề nằm ở đâu đấy trong tổ chức, nhưng thực tế nhìn chung các bộ phận đều có bệnh. Một điểm nữa của sự thiếu minh bạch về tài chính sẽ làm mọi người hồ nghi lẫn nhau trong cùng một tổ chức. Sếp giấu giếmcon số với nhân viên là tự giảm đi quyền được biết, được hiểu vàđược thông cảm cùng doanh nghiệp của họ. Tất nhiên, những cáiđược coi là bí mật kinh doanh không phải bàn ở đây mà những bímật tài chính cần được xem như là bí quyết, là bùa để giám đốc tìm ra phương cách quản lý, giải quyết Công ty vượt qua khókhăn, qua khủng hoảng chứ không phải chỉ là các con số mơ hồ. Nếu như được công khai, minh bạch về tài chính các nhân viên sẽ thônga cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đi trong quản trị kinh doanhHướng đi trong quản trị kinh doanhCách đây không lâu trên đài BBC, tỷ phú công nghệ thông tin BillGates có phát biểu rằng: “30 năm trước đây khi bắt đầu khởinghiệp tôi nghĩ mình khỏe mạnh, đến bây giờ khi đã trở thành tỷphú tôi dường như thấy mình không khỏe chút nào”. Điều gì đãxảy ra với Microsoft?” Microsoft đang có “bệnh ”, ông ThànhNghĩa - Trưởng ban tư vấn Hội Marketing Việt Nam (VMA) “tiênđoán” như vậy trong buổi hội thảo “Chẩn bệnh quản trị các Doanhnghiệp Việt Nam” do VMA tổ chức vừa qua. Bất kể doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, dù thành công hay đang rất thành công cũng ẩn chứa bên trong những mầm bệnhcủa quản trị. Với kinh nghiệm tư vấn hơn 50 doanh nghiệp trong và ngoài nước, đã từng đóng vai trò CEO cho một số công ty, 2bác sĩ (ông Thành Nghĩa & ông Phụng Hào thành viên lãnh đạoBan tư vấn VMA) muốn chuyển tải những băn khoăn, bức xúc đã đúc rút của mình để bày tỏ cùng các Doanh nghiệp tham dự: 1. Chỉ cho tôi hướng đi - Chiến lược Ông Thành Nghĩa cho biết: Trong một lần gặp gở để tìm hướng tư vấn cho một Công ty sản xuất bao bì có trong tay một số vốn đáng kể vài trăm triệu đô la ông giám đốc cho chúng tôi một bài toán như đánh đố: các anh hãy chỉ cho tôi một hướng đi. Câuchuyện này đã làm anh em trong Ban tư vấn hết sức ngạc nhiênxen lẫn thất vọng. Một người tự hỏi không biết sẽ phải làm gì với doanh nghiệp và ông giám đốc này? ông sao quá mạo hiểm vàthờ ơ khi có thể bỏ ra hàng trăm triệu đô la mà không biết mình làai và mình sẽ làm gì? Chúng tôi kết luận: “Không có chiến lược. Câu chuyện doanh nghiệp thiếu chiến lược là câu chuyện dài,không thể kể hết. Trong quá trình tư vấn, ông Nghĩa đã thống kêđược rằng có đến 85% Doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không có chiến lược hoạt động quá hai năm. Hầu hết họ chỉ xác định sản phẩm hoặc dịch vụ của mình là gì, khi khách hàng yêu cầu, doanh nghiệp vô tư cung cấp như những người rất giỏi chuyênmôn. Một năm sau nhìn lại ôi thôi không biết doanh nghiệp mìnhđang ở đâu, sản phẩm thực thụ của mình là gì và con số kết quả kinh doanh sao vẫn còn buồn thế, mặc dù đã cố gắng hết sức trong công việc. Vậy bệnh quan trọng đầu tiên doanh nghiệp không nên mắc phải, đó là phải xác định mình là ai? Và sẽ trở thành người như thế nào trong tương lai gần và tương lai xa hơn nữa 2. “ Tôi giao nhiệm vụ mà dưới không hoàn thành” - Sản xuấtQuy định sản xuất hay cung cấp dịch vụ sẽ chỉ ra rất rõ ràng rằng:mỗi nhân viên, phòng ban sẽ hoạt động, kiểm tra và báo cáo như thế nào cho có hiệu quả. Theo lý thuyết, nếu xây dựng được đúng quy trình đó, con người trong tổ chức làm việc sẽ rất nhịpnhàng, ăn ý. Bài học thành công của mô hình Quản lý chất lượng đồng bộ TQM (Toàn Quality Management) tại Nhật Bản hay hệthống quản lý và đo lường chất lượng ISO đã chứng minh rất rõhiệu quả vô hình của nó. Tuy nhiên, tại nước ta khi xu thế hô hàoáp dụng ISO được đẩy lên cao trào thì thực chất mô hình này có làm đúng theo tinh thần của nó hay không Thực tế đã quá rõ:Các DNVN làm việc rất tùy hứng, không trật tự, và không tự chịutrách nhiệm cho phần việc của mình. Mạnh ai nấy làm, ganh đuatranh giành để rồi hiệu quả là thước đo của chung. Tôi cũng đóng góp một phần nhưng không rõ đó là phần nào.Ảnh hưởng dây chuyền theo hệ thống đó, những người làm quảntrị cũng quên luôn quy trình kiểm tra, báo cáo. Hiệu quả công việcđược hiểu là đã hoàn thành còn chất lượng đạt yêu cầu đến đâu doanh nghiệp không hề có một tiêu chí nào có thể đo lường được. Và cuối cùng không có cơ sở nào cho việc xây dựngnhững bài học kinh nghiệm đắt giá về sau. Ta cứ làm rồi ta sửa.Như vậy, doanh nghiệp đã mắc thêm một lệnh bệnh hiểm nghèo trong kinh doanh - Không có quy trình sản xuất”.Ông Lý Trường Chiến -với tư cách là đại diện VMA tham dự trong buổi hội thảo cũng đã góp ý một định nghĩa rất hay về thônglượng của doanh nghiệp ông ví thông lượng như một nút thắt cổchai. Nước đang chảy đều gặp phái bộ phận nào có thông lượng bé nhất cổ chai), tự động năng suất lao động cuối cùng của doanh nghiệp cũng sẽ giảm theo. Vì vậy, doanh nghiệp cần xác định được cho mình một quy trình làm việc, sản xuất và quản lý hợp lý, rõ ràng. Từ đó, doanh nghiệp chắc chấn sẽ dễ tìm ra bộ phận nào có thông lượng thấp để thông ống cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp” 3. “Con số tài chính của tôi nói lên điều gì” - Tài chính Lại là một hậu quả nữa từ không có quy định: những con số kinh doanh, thống kê về tài chính ghi nhận thiếu, hoặc không chinh xác để tìm ra điểm khuyết, đánh giá chu trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thường, khi bắt đầu công tác tư vấn cho một đơn vị, các nhà tư vấn thường đi một vòng, tiếp xúc, ghi nhận thông tin từ tất cả thành viên trong tổ chức. Tiếp đến đánh giá quá trình và tiềm năng dựa trên các con số nhất định (tất nhiên là do doanh nghiệp cung cấp) để xác định hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, do quy trình sản xuất khônghoàn hảo, thiếu minh bạch trong các chứng từ sổ sách tài chính, nhà tư vấn không thể có đủ thông tin để giải quyết vấn đề. Và cuối cùng đành phải kết luận, vấn đề nằm ở đâu đấy trong tổ chức, nhưng thực tế nhìn chung các bộ phận đều có bệnh. Một điểm nữa của sự thiếu minh bạch về tài chính sẽ làm mọi người hồ nghi lẫn nhau trong cùng một tổ chức. Sếp giấu giếmcon số với nhân viên là tự giảm đi quyền được biết, được hiểu vàđược thông cảm cùng doanh nghiệp của họ. Tất nhiên, những cáiđược coi là bí mật kinh doanh không phải bàn ở đây mà những bímật tài chính cần được xem như là bí quyết, là bùa để giám đốc tìm ra phương cách quản lý, giải quyết Công ty vượt qua khókhăn, qua khủng hoảng chứ không phải chỉ là các con số mơ hồ. Nếu như được công khai, minh bạch về tài chính các nhân viên sẽ thônga cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 173 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0