![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng nghiên cứu về trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập vấn đề nghiên cứu trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), chủ yếu tập trung vào một số hướng như: biểu hiện, dịch tễ học (tỉ lệ mắc phải), nguyên nhân của rối loạn ADHD và ADHD đi kèm các hội chứng khác; đồng thời phát hiện, chẩn đoán, can thiệp, trị liệu và giáo dục trẻ có rối loạn ADHD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng nghiên cứu về trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Minh Hà_____________________________________________________________________________________________________________ HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý (ADHD) LÊ THỊ MINH HÀ* TÓM TẮT Bài viết này đề cập vấn đề nghiên cứu trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD),chủ yếu tập trung vào một số hướng như: biểu hiện, dịch tễ học (tỉ lệ mắc phải), nguyênnhân của rối loạn ADHD và ADHD đi kèm các hội chứng khác; đồng thời phát hiện, chẩnđoán, can thiệp, trị liệu và giáo dục trẻ có rối loạn ADHD. Từ khóa: rối loạn giảm chú ý, rối loạn tăng động/xung động, rối loạn tăng độnggiảm chú ý. ABSTRACT New reseach trend into children with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) The article is about research into children with ADHD, focussing on some issues:symptoms, epidemiology (rate), causes of ADHD, ADHD and other syndromes; detection,diagnosis, intervention, treatment and education for children with ADHD. Keywords: inattention disorder, impulsivity/ hyperactivity disorder, attention deficithyperactivity disorder.1. Đặt vấn đề Hiện tượng ADHD đã xuất hiện từ Rối loạn tăng động giảm chú ý rất lâu, tên gọi của nó được thay đổi theo(tiếng Anh là Attention Deficit thời gian. Chỉ khi DSM - IV đưa ra thuậtHyperactivity Disorder - viết tắt là ngữ “Rối loạn tăng động giảm chú ý”, thìADHD). Trong bài này chúng tôi sử dụng định danh rối loạn ADHD với các dạngtên viết tắt tiếng Anh – ADHD để chỉ rối biểu hiện: Giảm thiểu chú ý (Attentionloạn tăng động giảm chú ý. Dificit Disorder - ADD), tăng động/xung ADHD là một dạng rối loạn phát động (Hyperactivity Disorder - HD) vàtriển thường gặp ở trẻ em. Theo “Sổ tay tăng động giảm chú ý (Attention Deficitchẩn đoán và thống kê những rối nhiễu Hyperactivity Disorder - ADHD) mớitâm thần - IV” (1994) (Diagnostic and được sử dụng rộng rãi, thống nhất trongStatistical Manual of Mental Disorders, khoa học.4th Edition – DSM-IV), ADHD có biểu Trong những năm gần đây, nghiênhiện quá mức tình trạng không tập trung cứu về trẻ có rối loạn tăng động giảm chúchú ý, hoạt động không kiểm soát và tăng ý tập trung vào một số hướng sau đây:hoạt động, làm ảnh hưởng đến việc học 2. Nghiên cứu biểu hiện của rối loạntập, phát triển cảm xúc và kĩ năng xã hội tăng động giảm chú ýcủa trẻ. Với hơn 30 năm nghiên cứu sâu, rộng về ADHD, Barkley R.A (1997) đã * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhấn mạnh các triệu chứng cốt lõi trong 29Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 39 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________rối nhiễu ADHD là suy kém chức năng tự ADHD: Giảm chú ý (ADD) chiếm ưuđiều chỉnh (Self – Regulation), tự điều thế, tăng vận động, xung động (HD)khiển (Self – Control) và khả năng kiềm chiếm ưu thế và vừa tăng vận động vừachế (deficit inhibition) hành vi [7, tr.313]. giảm chú ý (ADHD). Sandra Rief (2008)Sau này, các tác giả khác như Quay [4] đã hệ thống các nghiên cứu của nhiều(1997), Douglas (1999), Nigg (2001) tác giả về biểu hiện của ADHD và đưa racũng cho kết quả tương tự [10, tr.75-79]. bảng tổng hợp các đặc điểm hành vi củaCác nghiên cứu về ADHD của Booth, trẻ có rối loạn ADD và AD/HD như ởCanu, Carlson, Shin (1997, 1998, 2002) bảng 1 sau đây:đề cập đến ba dạng biểu hiện cơ bản của Bảng 1. Biểu hiện hành vi của trẻ có rối loạn ADD và AD/HD [4] Dạng Biểu hiện hành vi Dễ bị xao nhãng bởi kích thích bên ngoài (hình ảnh, âm thanh, sự chuyển động trong môi trường xung quanh) Không tập trung nghe khi được nói trực tiếp Khó khăn trong việc nhớ và thực hiện t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng nghiên cứu về trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Minh Hà_____________________________________________________________________________________________________________ HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý (ADHD) LÊ THỊ MINH HÀ* TÓM TẮT Bài viết này đề cập vấn đề nghiên cứu trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD),chủ yếu tập trung vào một số hướng như: biểu hiện, dịch tễ học (tỉ lệ mắc phải), nguyênnhân của rối loạn ADHD và ADHD đi kèm các hội chứng khác; đồng thời phát hiện, chẩnđoán, can thiệp, trị liệu và giáo dục trẻ có rối loạn ADHD. Từ khóa: rối loạn giảm chú ý, rối loạn tăng động/xung động, rối loạn tăng độnggiảm chú ý. ABSTRACT New reseach trend into children with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) The article is about research into children with ADHD, focussing on some issues:symptoms, epidemiology (rate), causes of ADHD, ADHD and other syndromes; detection,diagnosis, intervention, treatment and education for children with ADHD. Keywords: inattention disorder, impulsivity/ hyperactivity disorder, attention deficithyperactivity disorder.1. Đặt vấn đề Hiện tượng ADHD đã xuất hiện từ Rối loạn tăng động giảm chú ý rất lâu, tên gọi của nó được thay đổi theo(tiếng Anh là Attention Deficit thời gian. Chỉ khi DSM - IV đưa ra thuậtHyperactivity Disorder - viết tắt là ngữ “Rối loạn tăng động giảm chú ý”, thìADHD). Trong bài này chúng tôi sử dụng định danh rối loạn ADHD với các dạngtên viết tắt tiếng Anh – ADHD để chỉ rối biểu hiện: Giảm thiểu chú ý (Attentionloạn tăng động giảm chú ý. Dificit Disorder - ADD), tăng động/xung ADHD là một dạng rối loạn phát động (Hyperactivity Disorder - HD) vàtriển thường gặp ở trẻ em. Theo “Sổ tay tăng động giảm chú ý (Attention Deficitchẩn đoán và thống kê những rối nhiễu Hyperactivity Disorder - ADHD) mớitâm thần - IV” (1994) (Diagnostic and được sử dụng rộng rãi, thống nhất trongStatistical Manual of Mental Disorders, khoa học.4th Edition – DSM-IV), ADHD có biểu Trong những năm gần đây, nghiênhiện quá mức tình trạng không tập trung cứu về trẻ có rối loạn tăng động giảm chúchú ý, hoạt động không kiểm soát và tăng ý tập trung vào một số hướng sau đây:hoạt động, làm ảnh hưởng đến việc học 2. Nghiên cứu biểu hiện của rối loạntập, phát triển cảm xúc và kĩ năng xã hội tăng động giảm chú ýcủa trẻ. Với hơn 30 năm nghiên cứu sâu, rộng về ADHD, Barkley R.A (1997) đã * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhấn mạnh các triệu chứng cốt lõi trong 29Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 39 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________rối nhiễu ADHD là suy kém chức năng tự ADHD: Giảm chú ý (ADD) chiếm ưuđiều chỉnh (Self – Regulation), tự điều thế, tăng vận động, xung động (HD)khiển (Self – Control) và khả năng kiềm chiếm ưu thế và vừa tăng vận động vừachế (deficit inhibition) hành vi [7, tr.313]. giảm chú ý (ADHD). Sandra Rief (2008)Sau này, các tác giả khác như Quay [4] đã hệ thống các nghiên cứu của nhiều(1997), Douglas (1999), Nigg (2001) tác giả về biểu hiện của ADHD và đưa racũng cho kết quả tương tự [10, tr.75-79]. bảng tổng hợp các đặc điểm hành vi củaCác nghiên cứu về ADHD của Booth, trẻ có rối loạn ADD và AD/HD như ởCanu, Carlson, Shin (1997, 1998, 2002) bảng 1 sau đây:đề cập đến ba dạng biểu hiện cơ bản của Bảng 1. Biểu hiện hành vi của trẻ có rối loạn ADD và AD/HD [4] Dạng Biểu hiện hành vi Dễ bị xao nhãng bởi kích thích bên ngoài (hình ảnh, âm thanh, sự chuyển động trong môi trường xung quanh) Không tập trung nghe khi được nói trực tiếp Khó khăn trong việc nhớ và thực hiện t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn giảm chú ý Rối loạn tăng động Rối loạn tăng động giảm chú ý Rối loạn ADHD Dịch tễ học Giáo dục trẻ ADHDTài liệu liên quan:
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 52 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 48 0 0 -
45 trang 39 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 39 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
14 trang 31 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 31 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 29 0 0