Hướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phản ánh một số kết quả nghiên cứu gần đây về vấn đề này, bao gồm: 1/ Các khái niệm cơ bản liên quan; 2/ Giới thiệu bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học; 3/ Hướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNHướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượnggiáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu họcNguyễn Xuân HảiTrường Đại học Thủ đô Hà Nội TÓM TẮT: Giáo dục hòa nhập đã thực hiện ở nước ta nhiều thập kỉ qua và đang98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, tiến dần đến việc chú trọng vấn đề chất lượng của quá trình này. Hiện nay, cóHà Nội, Việt Nam rất ít công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước về chất lượng và đảmEmail: haiblackocean@yahoo.co.uk bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung và ở cấp Tiểu học nói riêng. Bài viết phản ánh một số kết quả nghiên cứu gần đây về vấn đề này, bao gồm: 1/ Các khái niệm cơ bản liên quan; 2/ Giới thiệu bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học; 3/ Hướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số kết luận và khuyến nghị cho việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này trong tự đánh giá của các nhà trường tiểu học. TỪ KHÓA: Chất lượng; đảm bảo chất lượng; giáo dục hòa nhập; học sinh khuyết tật. Nhận bài 27/11/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 21/3/2021 Duyệt đăng 05/7/2021. 1. Đặt vấn đề khuyết tậtlà người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ Đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập (GDHN) phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiệncho học sinh (HS) khuyết tật là một khâu của quản lí dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tậpchất lượng. Vì vậy, đảm bảo chất lượng còn được hiểu gặp khó khăn” và tại Điều 3, có các dạng tật sau: 1/là quản lí chất lượng theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của Khuyết tật vận động; 2/ Khuyết tật nghe, nói; 3/ Khuyếtmột lĩnh vực cụ thể nào đó. Xây dựng được bộ chuẩn tật nhìn; 4/ Khuyết tật thần kinh, tâm thần; 5/ Khuyếtđảm bảo chất lượng GDHN cho HS khuyết tật giúp tật trí tuệ; 6/ Khuyết tật khác [4]. Cũng tại điều này củacho người quản lí và các thành viên nhà trường có thể Luật, giải thích từ ngữ: “GDHNlà phương thức giáotự đánh giá, theo dõi và giám sát tiến trình, sự tiến bộ dục chung người khuyết tật với người không khuyết tậtvà kết quả đạt được của toàn bộ quá trình GDHN cho trong cơ sở giáo dục” [4].HS khuyết tật của nhà trường, đồng thời đó là căn cứ Khái niệm GDHN hiện đang được thừa nhận và sửđể đưa ra các giải pháp cải tiến chất lượng nhà trường dụng tương đối phổ biến ở nước ta, đó là phương thứcnói chung, chất lượng GDHN cho HS khuyết tật nói giáo dục cho những trẻ có nhu cầu đặc biệt cùng họcriêng. Hiện nay, có rất ít công trình nghiên cứu về chất với trẻ em khác trong trường phổ thông ngay tại nơilượng và đảm bảo chất lượng GDHN cho HS khuyết trẻ sinh sống. GDHN có những đặc trưng cơ bản nhưtật nói chung và ở cấp Tiểu học nói riêng. Nội dung sau: 1/ Giáo dục cho mọi đối tượng trẻ em, không phânbài viết cơ bản tập trung phản ánh các kết quả nghiên biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế, thànhcứu của tác giả Lê Thị Thu Dinh về Hướng dẫn thực phần xã hội; 2/ Trẻ đi học ở cơ sở giáo dục tại nơi trẻhiện nâng cao chất lượng trường học thông qua quá đang sinh sống; 3/ Không đánh đồng mọi trẻ, mỗi trẻ làtrình tự đánh giá và cải thiện trường học hoà nhập thân khác nhau; 4/ Điều chỉnh phù hợp với khả năng và nhuthiện (2011) [1], Nguyễn Xuân Hải về đề tài: Nghiên cầu của trẻ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánhcứu kinh nghiệm của Hoa Kì về đảm bảo chất lượng giá kết quả giáo dục [5].cho GDHN trẻ khuyết tật trí tuệ - Giải pháp đề xuất cho Theo tác giả Nguyễn Xuân Hải (2015), chất lượngViệt Nam - nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Bộ hợp GD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNHướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượnggiáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu họcNguyễn Xuân HảiTrường Đại học Thủ đô Hà Nội TÓM TẮT: Giáo dục hòa nhập đã thực hiện ở nước ta nhiều thập kỉ qua và đang98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, tiến dần đến việc chú trọng vấn đề chất lượng của quá trình này. Hiện nay, cóHà Nội, Việt Nam rất ít công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước về chất lượng và đảmEmail: haiblackocean@yahoo.co.uk bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung và ở cấp Tiểu học nói riêng. Bài viết phản ánh một số kết quả nghiên cứu gần đây về vấn đề này, bao gồm: 1/ Các khái niệm cơ bản liên quan; 2/ Giới thiệu bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học; 3/ Hướng tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp Tiểu học. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số kết luận và khuyến nghị cho việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này trong tự đánh giá của các nhà trường tiểu học. TỪ KHÓA: Chất lượng; đảm bảo chất lượng; giáo dục hòa nhập; học sinh khuyết tật. Nhận bài 27/11/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 21/3/2021 Duyệt đăng 05/7/2021. 1. Đặt vấn đề khuyết tậtlà người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ Đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập (GDHN) phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiệncho học sinh (HS) khuyết tật là một khâu của quản lí dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tậpchất lượng. Vì vậy, đảm bảo chất lượng còn được hiểu gặp khó khăn” và tại Điều 3, có các dạng tật sau: 1/là quản lí chất lượng theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của Khuyết tật vận động; 2/ Khuyết tật nghe, nói; 3/ Khuyếtmột lĩnh vực cụ thể nào đó. Xây dựng được bộ chuẩn tật nhìn; 4/ Khuyết tật thần kinh, tâm thần; 5/ Khuyếtđảm bảo chất lượng GDHN cho HS khuyết tật giúp tật trí tuệ; 6/ Khuyết tật khác [4]. Cũng tại điều này củacho người quản lí và các thành viên nhà trường có thể Luật, giải thích từ ngữ: “GDHNlà phương thức giáotự đánh giá, theo dõi và giám sát tiến trình, sự tiến bộ dục chung người khuyết tật với người không khuyết tậtvà kết quả đạt được của toàn bộ quá trình GDHN cho trong cơ sở giáo dục” [4].HS khuyết tật của nhà trường, đồng thời đó là căn cứ Khái niệm GDHN hiện đang được thừa nhận và sửđể đưa ra các giải pháp cải tiến chất lượng nhà trường dụng tương đối phổ biến ở nước ta, đó là phương thứcnói chung, chất lượng GDHN cho HS khuyết tật nói giáo dục cho những trẻ có nhu cầu đặc biệt cùng họcriêng. Hiện nay, có rất ít công trình nghiên cứu về chất với trẻ em khác trong trường phổ thông ngay tại nơilượng và đảm bảo chất lượng GDHN cho HS khuyết trẻ sinh sống. GDHN có những đặc trưng cơ bản nhưtật nói chung và ở cấp Tiểu học nói riêng. Nội dung sau: 1/ Giáo dục cho mọi đối tượng trẻ em, không phânbài viết cơ bản tập trung phản ánh các kết quả nghiên biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế, thànhcứu của tác giả Lê Thị Thu Dinh về Hướng dẫn thực phần xã hội; 2/ Trẻ đi học ở cơ sở giáo dục tại nơi trẻhiện nâng cao chất lượng trường học thông qua quá đang sinh sống; 3/ Không đánh đồng mọi trẻ, mỗi trẻ làtrình tự đánh giá và cải thiện trường học hoà nhập thân khác nhau; 4/ Điều chỉnh phù hợp với khả năng và nhuthiện (2011) [1], Nguyễn Xuân Hải về đề tài: Nghiên cầu của trẻ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánhcứu kinh nghiệm của Hoa Kì về đảm bảo chất lượng giá kết quả giáo dục [5].cho GDHN trẻ khuyết tật trí tuệ - Giải pháp đề xuất cho Theo tác giả Nguyễn Xuân Hải (2015), chất lượngViệt Nam - nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Bộ hợp GD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục Quản lý giáo dục Đảm bảo chất lượng giáo dục Giáo dục hòa nhập Học sinh khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 278 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
26 trang 201 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
119 trang 195 0 0
-
122 trang 195 0 0
-
162 trang 179 0 0
-
132 trang 165 0 0
-
6 trang 151 0 0