Hướng tới chiến lược cạnh tranh động trong kinh doanh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.22 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thể chỉ hiểu đơn giản qua việc cạnh tranh sống còn mà còn được hiểu như sự tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng hơn nữa nhu cầu con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới chiến lược cạnh tranh động trong kinh doanhHướng tới chiến lược cạnh tranh độngCạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thể chỉ hiểu đơngiản qua việc cạnh tranh sống còn mà còn được hiểu như sựtăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứnghơn nữa nhu cầu con người.Cạnh tranh là chìa khóa hướng tới sự phát triển xã hội hiện đạivà là giải pháp để hướng tới mục tiêu mọi người cùng hưởng lợi.Kể từ khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2006, và sau khi trảiqua giai đoạn khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tếViệt Nam được kỳ vọng sẽ có những sức bật mạnh và bùng nổnhu cầu trong thập kỷ tới. Việc tham gia của nhiều tổ chức, thànhphần kinh tế chuyên nghiệp trong nước và nước ngoài làm tăngtính cạnh tranh trên thị trường Việt Nam. Bài viết này bàn đếnviệc lựa chọn chiến lược kinh doanh như thế nào cho hiệu quảdưới góc độ kinh tế học.Sự đa dạng của sản phẩm và nhu cầu thị trườngTừ bài học cơ bản về kinh tế của Adam Smith với lý thuyết “bàntay vô hình”, trong đó mô tả cơ chế cạnh tranh về giá cho một loạisản phẩm duy nhất trong một thị trường đồng nhất, việc sảnphẩm được bán với giá bằng chi phí sẽ cho doanh nghiệp lợinhuận bằng 0.Thực tế chứng minh rất nhiều trường hợp, trong đó cơ chế “bàntay vô hình” không được áp dụng. Vì vậy, việc lựa chọn chiếnlược cạnh tranh của doanh nghiệp tùy thuộc vào nhu cầu của thịtrường, sự thay đổi, mục tiêu phát triển của mỗi doanh nghiệp.Thị trường trong lý thuyết của Adam Smith được miêu tả là đồngnhất (homogenous) với cùng một mức độ nhu cầu của mọi người.Trong thực tế, nhu cầu của con người rất khác nhau, được quyếtđịnh bởi nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, văn hóa, thu nhập…tạo nên một nhu cầu đa dạng trong thực tiễn.Vì vậy, một sản phẩm không thể đáp ứng được tất cả những đòihỏi đó. Do đó, doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một chiếnlược đúng đắn để đáp ứng được nhu cầu thị trường và giảmthiểu sự cạnh tranh đơn giản về giá thông qua chiến lược cạnhtranh dựa trên sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ (differentiation).Trong kinh tế học, doanh nghiệp có thể lựa chọn hai loại khác biệtlà khác biệt dọc (vertical) và ngang (horizontal). Khi sản phẩm cósự khác biệt về chất lượng, những đặc tính chất lượng mà chúngta có thể cân, đong, đo, đếm và so sánh được thì gọi là sự khácbiệt dọc.Chẳng hạn, ôtô do Trung Quốc sản xuất thì thường không thể sosánh được với ôtô do Mỹ, Nhật sản xuất; hoặc dịch vụ trong mộtkhách sạn 5 sao sẽ tốt hơn nhiều so với dịch vụ tại một nhà trọdành cho sinh viên.Ngoài ra, khi sản phẩm có những đặc tính khác biệt, nhưng sựcảm nhận về sự khác biệt đó là do nhu cầu, sự cảm nhận củatừng nhóm khách hàng, hay đơn giản là do vị trí địa lý của sảnphẩm đó. Chẳng hạn, chúng ta không thể nói chất lượng dịch vụcủa hãng viễn thông này tốt hơn hãng viễn thông kia hoặc ngượclại. Tuy nhiên, có nhiều người ưa thích sử dụng dịch vụ của hãngnày trong khi đó số khác lại chọn hãng kia.Hoặc trên một con đường có hai cửa hàng bán cùng một loạikem. Nếu hai cửa hàng đó kinh doanh tại cùng một địa điểm, thìchúng ta quay trở lại trường hợp của Adam Smith, hai cửa hàngnày sẽ đạt được lợi nhuận bằng 0 bởi khách hàng có thể lựachọn bất kỳ hàng kem nào và do đó việc tăng giá sẽ không bánđược hàng (chúng ta không xem xét trường hợp có sự cấu kếthay thông đồng giữa hai cửa hàng kem).Thử tưởng tượng trong trường hợp hai cửa hàng kem đặt tại haiđầu của con đường đó. Lúc này cửa hàng kem có thể bán giácao hơn trường hợp trước, bởi khách hàng không dễ dàng thayđổi nơi mua hàng vì như thế khách hàng sẽ phải mất chi phí dichuyển trên con đường đó.Từ hai loại khác biệt về sản phẩm, dịch vụ ở trên, có thể thấyrằng việc cạnh tranh không nhất thiết phải giảm giá thành vàtrong rất nhiều trường hợp khách hàng mong muốn có sự khácbiệt về sản phẩm hơn là sự khác biệt về giá. Do vậy, để thànhcông, doanh nghiệp cần phải hiểu được sự phân khúc thị trường(market segmentation) và việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụphải hướng tới những nhóm khách hàng nhất định.Từ cạnh tranh tĩnh, hướng tới cạnh tranh độngNhư đã đề cập ở trên, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cóthể được hiểu như là sự cạnh tranh tĩnh: cạnh tranh dựa trên sựkhác biệt mà không xét đến chu kỳ sống của sản phẩm, dịch vụ.Hướng tới cạnh tranh động, doanh nghiệp cần có sự đầu tư thíchhợp vào việc nghiên cứu và phát triển để tạo ra sản phẩm mới.Trường hợp sản phẩm mới thay thế hoàn toàn sản phẩm cũ thìgọi là cạnh tranh hủy diệt (destructive competition) và doanhnghiệp thành công trở thành doanh nghiệp độc quyền và đạtđược lợi nhuận cực đại (winner-take-all) cho đến khi một sảnphẩm khác được tạo ra. Trong thực tế có rất nhiều phát minh,sáng chế đã thay thế các sản phẩm cũ như sự ra đời của máytính cá nhân đã làm biến mất nhu cầu sử dụng máy đánh chữ; xegắn máy ngày nay đã thay thế hoàn toàn những chiếc Mobilettecủa những thập kỷ trước.Trong trường hợp cạnh tranh ít khắc nghiệt hơn và sản phẩmmới không thể thay thế hoàn toàn sản phẩm cũ, ít nhất trong mộtthời gian ngắn, hoặc có sự xuất hiện sản phẩm khác tương tự, cóthể cạnh tranh với sản phẩm đó, doanh nghiệp tiên phong vẫn cóthể được lợi từ bước đi chiến lược của mình (first moveradvantages) như quá trình xây dựng thương hiệu, danh tiếng,tích lũy nguồn vốn, kiến thức thị trường nhiều hơn so với nhữngđối thủ cạnh tranh khác ra đời sau.Tất nhiên, việc đi tiên phong cũng có những rủi ro nhất định, vàngười đi sau có thể tránh được những rủi ro đó từ việc học hỏikinh nghiệm của người đi trước. Do đó, một doanh nghiệp muốnthành công cần có chiến lược mạo hiểm nhưng khôn ngoan.Ngoài ra, khi một doanh nghiệp đầu tư nhằm mục đích cung cấpmột sản phẩm, dịch vụ trên một thị trường mới, chúng ta có thểnói doanh nghiệp đó cạnh tranh cho thị trường (compete for themarket). Còn cạnh tranh trong thị trường (c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới chiến lược cạnh tranh động trong kinh doanhHướng tới chiến lược cạnh tranh độngCạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thể chỉ hiểu đơngiản qua việc cạnh tranh sống còn mà còn được hiểu như sựtăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứnghơn nữa nhu cầu con người.Cạnh tranh là chìa khóa hướng tới sự phát triển xã hội hiện đạivà là giải pháp để hướng tới mục tiêu mọi người cùng hưởng lợi.Kể từ khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2006, và sau khi trảiqua giai đoạn khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tếViệt Nam được kỳ vọng sẽ có những sức bật mạnh và bùng nổnhu cầu trong thập kỷ tới. Việc tham gia của nhiều tổ chức, thànhphần kinh tế chuyên nghiệp trong nước và nước ngoài làm tăngtính cạnh tranh trên thị trường Việt Nam. Bài viết này bàn đếnviệc lựa chọn chiến lược kinh doanh như thế nào cho hiệu quảdưới góc độ kinh tế học.Sự đa dạng của sản phẩm và nhu cầu thị trườngTừ bài học cơ bản về kinh tế của Adam Smith với lý thuyết “bàntay vô hình”, trong đó mô tả cơ chế cạnh tranh về giá cho một loạisản phẩm duy nhất trong một thị trường đồng nhất, việc sảnphẩm được bán với giá bằng chi phí sẽ cho doanh nghiệp lợinhuận bằng 0.Thực tế chứng minh rất nhiều trường hợp, trong đó cơ chế “bàntay vô hình” không được áp dụng. Vì vậy, việc lựa chọn chiếnlược cạnh tranh của doanh nghiệp tùy thuộc vào nhu cầu của thịtrường, sự thay đổi, mục tiêu phát triển của mỗi doanh nghiệp.Thị trường trong lý thuyết của Adam Smith được miêu tả là đồngnhất (homogenous) với cùng một mức độ nhu cầu của mọi người.Trong thực tế, nhu cầu của con người rất khác nhau, được quyếtđịnh bởi nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, văn hóa, thu nhập…tạo nên một nhu cầu đa dạng trong thực tiễn.Vì vậy, một sản phẩm không thể đáp ứng được tất cả những đòihỏi đó. Do đó, doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một chiếnlược đúng đắn để đáp ứng được nhu cầu thị trường và giảmthiểu sự cạnh tranh đơn giản về giá thông qua chiến lược cạnhtranh dựa trên sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ (differentiation).Trong kinh tế học, doanh nghiệp có thể lựa chọn hai loại khác biệtlà khác biệt dọc (vertical) và ngang (horizontal). Khi sản phẩm cósự khác biệt về chất lượng, những đặc tính chất lượng mà chúngta có thể cân, đong, đo, đếm và so sánh được thì gọi là sự khácbiệt dọc.Chẳng hạn, ôtô do Trung Quốc sản xuất thì thường không thể sosánh được với ôtô do Mỹ, Nhật sản xuất; hoặc dịch vụ trong mộtkhách sạn 5 sao sẽ tốt hơn nhiều so với dịch vụ tại một nhà trọdành cho sinh viên.Ngoài ra, khi sản phẩm có những đặc tính khác biệt, nhưng sựcảm nhận về sự khác biệt đó là do nhu cầu, sự cảm nhận củatừng nhóm khách hàng, hay đơn giản là do vị trí địa lý của sảnphẩm đó. Chẳng hạn, chúng ta không thể nói chất lượng dịch vụcủa hãng viễn thông này tốt hơn hãng viễn thông kia hoặc ngượclại. Tuy nhiên, có nhiều người ưa thích sử dụng dịch vụ của hãngnày trong khi đó số khác lại chọn hãng kia.Hoặc trên một con đường có hai cửa hàng bán cùng một loạikem. Nếu hai cửa hàng đó kinh doanh tại cùng một địa điểm, thìchúng ta quay trở lại trường hợp của Adam Smith, hai cửa hàngnày sẽ đạt được lợi nhuận bằng 0 bởi khách hàng có thể lựachọn bất kỳ hàng kem nào và do đó việc tăng giá sẽ không bánđược hàng (chúng ta không xem xét trường hợp có sự cấu kếthay thông đồng giữa hai cửa hàng kem).Thử tưởng tượng trong trường hợp hai cửa hàng kem đặt tại haiđầu của con đường đó. Lúc này cửa hàng kem có thể bán giácao hơn trường hợp trước, bởi khách hàng không dễ dàng thayđổi nơi mua hàng vì như thế khách hàng sẽ phải mất chi phí dichuyển trên con đường đó.Từ hai loại khác biệt về sản phẩm, dịch vụ ở trên, có thể thấyrằng việc cạnh tranh không nhất thiết phải giảm giá thành vàtrong rất nhiều trường hợp khách hàng mong muốn có sự khácbiệt về sản phẩm hơn là sự khác biệt về giá. Do vậy, để thànhcông, doanh nghiệp cần phải hiểu được sự phân khúc thị trường(market segmentation) và việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụphải hướng tới những nhóm khách hàng nhất định.Từ cạnh tranh tĩnh, hướng tới cạnh tranh độngNhư đã đề cập ở trên, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cóthể được hiểu như là sự cạnh tranh tĩnh: cạnh tranh dựa trên sựkhác biệt mà không xét đến chu kỳ sống của sản phẩm, dịch vụ.Hướng tới cạnh tranh động, doanh nghiệp cần có sự đầu tư thíchhợp vào việc nghiên cứu và phát triển để tạo ra sản phẩm mới.Trường hợp sản phẩm mới thay thế hoàn toàn sản phẩm cũ thìgọi là cạnh tranh hủy diệt (destructive competition) và doanhnghiệp thành công trở thành doanh nghiệp độc quyền và đạtđược lợi nhuận cực đại (winner-take-all) cho đến khi một sảnphẩm khác được tạo ra. Trong thực tế có rất nhiều phát minh,sáng chế đã thay thế các sản phẩm cũ như sự ra đời của máytính cá nhân đã làm biến mất nhu cầu sử dụng máy đánh chữ; xegắn máy ngày nay đã thay thế hoàn toàn những chiếc Mobilettecủa những thập kỷ trước.Trong trường hợp cạnh tranh ít khắc nghiệt hơn và sản phẩmmới không thể thay thế hoàn toàn sản phẩm cũ, ít nhất trong mộtthời gian ngắn, hoặc có sự xuất hiện sản phẩm khác tương tự, cóthể cạnh tranh với sản phẩm đó, doanh nghiệp tiên phong vẫn cóthể được lợi từ bước đi chiến lược của mình (first moveradvantages) như quá trình xây dựng thương hiệu, danh tiếng,tích lũy nguồn vốn, kiến thức thị trường nhiều hơn so với nhữngđối thủ cạnh tranh khác ra đời sau.Tất nhiên, việc đi tiên phong cũng có những rủi ro nhất định, vàngười đi sau có thể tránh được những rủi ro đó từ việc học hỏikinh nghiệm của người đi trước. Do đó, một doanh nghiệp muốnthành công cần có chiến lược mạo hiểm nhưng khôn ngoan.Ngoài ra, khi một doanh nghiệp đầu tư nhằm mục đích cung cấpmột sản phẩm, dịch vụ trên một thị trường mới, chúng ta có thểnói doanh nghiệp đó cạnh tranh cho thị trường (compete for themarket). Còn cạnh tranh trong thị trường (c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 176 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0