![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3/2011)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác để tiếp cận mọi bệnh nhân lao Trong bảng xếp hạng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam xếp thứ 12 trong 22 quốc gia có gánh nặng bệnh tật về lao cao nhất thế giới. Với gánh nặng bệnh tật cao nhưng Việt Nam đã đạt được nhiều thành công đáng kể và các đối tác duy trì cam kết chống lại căn bệnh gây chết người nhưng có thể chữa trị này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3/2011) Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3/2011) Hợp tác để tiếp cận mọi bệnh nhân laoTrong bảng xếp hạng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam xếp thứ12 trong 22 quốc gia có gánh nặng bệnh tật về lao cao nhất thế giới. Vớigánh nặng bệnh tật cao nhưng Việt Nam đã đạt được nhiều thành công đángkể và các đối tác duy trì cam kết chống lại căn bệnh gây chết người nhưngcó thể chữa trị này.Chương trình Phòng chống lao quốc gia ở Việt Nam đã và đang nỗ lựcchống lại bệnh lao nhiều năm qua. Thông qua việc thực hiện Liệu pháp điềutrị ngắn hạn có kiểm soát trực tiếp (DOTS) là chiến lược điều trị lao đượcquốc tế công nhận, Chương trình Phòng chống lao quốc gia đã cải thiện khảnăng phát hiện ca bệnh và điều trị lao trên phạm vi cả nước, mỗi năm đãphát hiện và chữa khỏi hàng trăm ngàn bệnh nhân lao các thể. Những nỗ lựctrên nhằm kiềm chế tỷ lệ mắc bệnh lao tăng lên, Việt Nam còn nhiều việcphải làm để đạt được Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ 6 là, chặn đứngvà giảm tỷ lệ lan truyền bệnh lao vào năm 2015. Để đạt được mục tiêu này,tất cả mọi người đều phải cùng làm việc để cải thiện nỗ lực phòng chống lao.Đây chính là lý do WHO phê duyệt việc thực hiện mô hình phối hợp y tếcông - tư nhằm phát triển nỗ lực ngăn chặn bệnh lao và tiếp cận hiệu quả tấtcả những người mắc bệnh lao.50% bệnh nhân lao tìm tới cơ sở y tế tư nhân…Ở phần lớn các quốc gia, như ở Việt Nam, thực hiện DOTS và ngăn chặnbệnh lao là trách nhiệm của các chương trình quốc gia. Tuy nhiên, có rấtnhiều nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe không thuộc hệ thống y tếnhà nước. Những bệnh nhân tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ nhữngnhà cung cấp dịch vụ này có nguy cơ nhận dịch vụ chăm sóc và điều trị bệnhlao không theo khuyến cáo của Chương trình chống lao quốc gia, nên có thểdẫn đến hậu quả phát triển lao đa kháng thuốc. Mô hình phối hợp y tế công-tư tạo cơ hội gặp gỡ và tăng cường hợp tác giữa các nhà cung cấp dịch vụ từcác khu vực nhà nước và tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộngđồng, đồng thời phát triển quan hệ đối tác hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnhlao hiệu quả. Việc này mang lại lợi ích cho người cung cấp dịch vụ nhà nướccũng như tư nhân, cho người bệnh và cộng đồng.Từ những năm 1990, khu vực y tế tư nhân ở Việt Nam ngày càng phát triển.Ngày nay, một tỷ lệ đáng kể người dân tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏeđầu tiên tại các nhà thuốc và phòng khám tư nhân. Khoảng 1/3 dịch vụ chămsóc sức khỏe được cung cấp qua hệ thống y tế tư nhân và hơn 1/3 người dâncó các triệu chứng bệnh đường hô hấp đến các phòng khám tư nhân để khámvà điều trị. Một tỷ lệ dân số đáng kể, đặc biệt là lao động di dân trái phép vànhững người tạm trú không muốn sử dụng dịch vụ tại các cơ sở y tế nhànước. Tình trạng này càng làm cho Chương trình Phòng chống lao quốc giagặp khó khăn hơn trong phát hiện và điều trị bệnh lao. Ngoài ra, hầu hếtnhững cộng đồng nghèo nhất không thể chi trả chi phí cho các dịch vụ cungcấp tại các cơ sở y tế tư nhân đăng ký hợp pháp. Do vậy những người nàythường có xu hướng sử dụng thuốc rẻ tiền, chất lượng không đảm bảo củanhững người bán thuốc không đăng ký chính thức. Khoảng 50% người bịbệnh lao tìm kiếm dịch vụ đầu tiên tại cơ sở y tế tư nhân và khoảng 40% đơnthuốc điều trị bệnh lao do người cung cấp dịch vụ tư nhân kê đơn.Nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị lao và tăng cường phát hiệnca bệnh, Chương trình Phòng chống lao quốc gia triển khai các hoạt độngmô hình phối hợp y tế công-tư trong năm 2004 tại tỉnh Hải Dương nhằmtăng cường quan hệ đối tác với khu vực y tế tư nhân trong kiểm soát bệnhlao. Từ năm 2004, Chương trình Phòng chống lao quốc gia mở rộng thựchiện mô hình phối hợp y tế công-tư tới 15 tỉnh/thành phố khác. Ban cố vấnmô hình phối hợp y tế công-tư được thành lập và xác định đầu mối liên hệcủa mô hình này tại cơ quan Trung ương của Chương trình Phòng chống laoquốc gia nhằm mục tiêu điều phối và quản lý chiến lược phối hợp y tế công-tư.Nỗ lực phối hợp y tế công-tư của Chương trình Phòng chống lao quốc gia đãcải thiện khả năng phát hiện và điều trị bệnh lao trong các tỉnh/thành phốtham gia. Từ năm 2008-2009, số cơ sở y tế tư nhân tham gia mô hình phốihợp y tế công-tư tăng gần 2 lần. Trong khoảng thời gian tương tự, các cơ sởy tế tư nhân đã giới thiệu trên 5.000 trường hợp nghi mắc bệnh lao đến cáccơ sở y tế nhà nước. Trong số các trường hợp chuyển gửi này đã phát hiệntrên 1.400 người bị mắc bệnh lao. Tổng cộng, sự đóng góp của mô hình phốihợp y tế công-tư trong phát hiện ca bệnh chiếm khoảng 3% trong tất cả cáctỉnh/thành phố tham gia. Xét nghiệm tìm vi khuẩn lao.Nhiều “nhà” chung tay phối hợp phòng chống laoBên cạnh nỗ lực trong mô hình phối hợp y tế công-tư của Chương trìnhPhòng chống lao quốc gia, các tổ chức khác đang hoạt động trong lĩnh vựcphòng chống lao ở Việt Nam đã thu hút nhiều nhà cung cấp dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3/2011) Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3/2011) Hợp tác để tiếp cận mọi bệnh nhân laoTrong bảng xếp hạng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam xếp thứ12 trong 22 quốc gia có gánh nặng bệnh tật về lao cao nhất thế giới. Vớigánh nặng bệnh tật cao nhưng Việt Nam đã đạt được nhiều thành công đángkể và các đối tác duy trì cam kết chống lại căn bệnh gây chết người nhưngcó thể chữa trị này.Chương trình Phòng chống lao quốc gia ở Việt Nam đã và đang nỗ lựcchống lại bệnh lao nhiều năm qua. Thông qua việc thực hiện Liệu pháp điềutrị ngắn hạn có kiểm soát trực tiếp (DOTS) là chiến lược điều trị lao đượcquốc tế công nhận, Chương trình Phòng chống lao quốc gia đã cải thiện khảnăng phát hiện ca bệnh và điều trị lao trên phạm vi cả nước, mỗi năm đãphát hiện và chữa khỏi hàng trăm ngàn bệnh nhân lao các thể. Những nỗ lựctrên nhằm kiềm chế tỷ lệ mắc bệnh lao tăng lên, Việt Nam còn nhiều việcphải làm để đạt được Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ 6 là, chặn đứngvà giảm tỷ lệ lan truyền bệnh lao vào năm 2015. Để đạt được mục tiêu này,tất cả mọi người đều phải cùng làm việc để cải thiện nỗ lực phòng chống lao.Đây chính là lý do WHO phê duyệt việc thực hiện mô hình phối hợp y tếcông - tư nhằm phát triển nỗ lực ngăn chặn bệnh lao và tiếp cận hiệu quả tấtcả những người mắc bệnh lao.50% bệnh nhân lao tìm tới cơ sở y tế tư nhân…Ở phần lớn các quốc gia, như ở Việt Nam, thực hiện DOTS và ngăn chặnbệnh lao là trách nhiệm của các chương trình quốc gia. Tuy nhiên, có rấtnhiều nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe không thuộc hệ thống y tếnhà nước. Những bệnh nhân tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ nhữngnhà cung cấp dịch vụ này có nguy cơ nhận dịch vụ chăm sóc và điều trị bệnhlao không theo khuyến cáo của Chương trình chống lao quốc gia, nên có thểdẫn đến hậu quả phát triển lao đa kháng thuốc. Mô hình phối hợp y tế công-tư tạo cơ hội gặp gỡ và tăng cường hợp tác giữa các nhà cung cấp dịch vụ từcác khu vực nhà nước và tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộngđồng, đồng thời phát triển quan hệ đối tác hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnhlao hiệu quả. Việc này mang lại lợi ích cho người cung cấp dịch vụ nhà nướccũng như tư nhân, cho người bệnh và cộng đồng.Từ những năm 1990, khu vực y tế tư nhân ở Việt Nam ngày càng phát triển.Ngày nay, một tỷ lệ đáng kể người dân tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏeđầu tiên tại các nhà thuốc và phòng khám tư nhân. Khoảng 1/3 dịch vụ chămsóc sức khỏe được cung cấp qua hệ thống y tế tư nhân và hơn 1/3 người dâncó các triệu chứng bệnh đường hô hấp đến các phòng khám tư nhân để khámvà điều trị. Một tỷ lệ dân số đáng kể, đặc biệt là lao động di dân trái phép vànhững người tạm trú không muốn sử dụng dịch vụ tại các cơ sở y tế nhànước. Tình trạng này càng làm cho Chương trình Phòng chống lao quốc giagặp khó khăn hơn trong phát hiện và điều trị bệnh lao. Ngoài ra, hầu hếtnhững cộng đồng nghèo nhất không thể chi trả chi phí cho các dịch vụ cungcấp tại các cơ sở y tế tư nhân đăng ký hợp pháp. Do vậy những người nàythường có xu hướng sử dụng thuốc rẻ tiền, chất lượng không đảm bảo củanhững người bán thuốc không đăng ký chính thức. Khoảng 50% người bịbệnh lao tìm kiếm dịch vụ đầu tiên tại cơ sở y tế tư nhân và khoảng 40% đơnthuốc điều trị bệnh lao do người cung cấp dịch vụ tư nhân kê đơn.Nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị lao và tăng cường phát hiệnca bệnh, Chương trình Phòng chống lao quốc gia triển khai các hoạt độngmô hình phối hợp y tế công-tư trong năm 2004 tại tỉnh Hải Dương nhằmtăng cường quan hệ đối tác với khu vực y tế tư nhân trong kiểm soát bệnhlao. Từ năm 2004, Chương trình Phòng chống lao quốc gia mở rộng thựchiện mô hình phối hợp y tế công-tư tới 15 tỉnh/thành phố khác. Ban cố vấnmô hình phối hợp y tế công-tư được thành lập và xác định đầu mối liên hệcủa mô hình này tại cơ quan Trung ương của Chương trình Phòng chống laoquốc gia nhằm mục tiêu điều phối và quản lý chiến lược phối hợp y tế công-tư.Nỗ lực phối hợp y tế công-tư của Chương trình Phòng chống lao quốc gia đãcải thiện khả năng phát hiện và điều trị bệnh lao trong các tỉnh/thành phốtham gia. Từ năm 2008-2009, số cơ sở y tế tư nhân tham gia mô hình phốihợp y tế công-tư tăng gần 2 lần. Trong khoảng thời gian tương tự, các cơ sởy tế tư nhân đã giới thiệu trên 5.000 trường hợp nghi mắc bệnh lao đến cáccơ sở y tế nhà nước. Trong số các trường hợp chuyển gửi này đã phát hiệntrên 1.400 người bị mắc bệnh lao. Tổng cộng, sự đóng góp của mô hình phốihợp y tế công-tư trong phát hiện ca bệnh chiếm khoảng 3% trong tất cả cáctỉnh/thành phố tham gia. Xét nghiệm tìm vi khuẩn lao.Nhiều “nhà” chung tay phối hợp phòng chống laoBên cạnh nỗ lực trong mô hình phối hợp y tế công-tư của Chương trìnhPhòng chống lao quốc gia, các tổ chức khác đang hoạt động trong lĩnh vựcphòng chống lao ở Việt Nam đã thu hút nhiều nhà cung cấp dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0