HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI 35 – 44 TUỔI
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.08 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ hiện mắc và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, TP.HCM; so sánh tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cư dân quận 5, TP.HCM có và không hút thuốc lá; xác định mối liên quan giữa lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc và mức độ phơi nhiễm tích lũy với các chỉ số của bệnh nha chu: độ trụt nướu, độ sâu túi, mất bám dính, chảy máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI 35 – 44 TUỔI HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI 35 – 44 TUỔI TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ hiện mắc và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, TP.HCM; so sánh tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cư dân quận 5, TP.HCM có và không hút thuốc lá; xác định mối liên quan giữa lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc và mức độ phơi nhiễm tích lũy với các chỉ số của bệnh nha chu: độ trụt nướu, độ sâu túi, mất bám dính, chảy máu nướu, mảng bám răng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở các công dân nam tuổi từ 35 – 44, đang sinh sống tại Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, miền Nam Việt Nam. Kết quả: Tỉ lệ người hiện đang hút thuốc lá là 60%, trong đó 75% là nghiện nặng (hút trên 10 điếu mỗi ngày). Chỉ số mảng bám (CSMB 1 là 42,5 % và CSMB 2 là 48 %) và tỉ lệ vôi răng cao (trên 22 răng trong 28 răng được khám). Tỉ lệ viêm nha chu là 19,3%. Mảng bám ở nhóm hút thuốc lá nhiều hơn nhóm không hút thuốc lá, nhưng chảy máu nướu ở nhóm hút thuốc lá ít hơn ở nhóm không hút thuốc lá và nhóm hút thuốc lá nhưng đã bỏ (p22 teeth out 28 examined ones) were equally high. Dental plaque index among smokers was higher than in non smokers, however Bleeding index was lower as compared to non smokers group and to group that qui tted smoking (pĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc lá là thói quen phổ biến ở người trưởng thành. Tỉ lệ hút thuốc lá đang giảm dần ở các nước phát triển nhưng tăng dần ở các nước đang phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy hút thuốc lá là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh nha chu(1,2,4,6,9). Tuy nhiên, có một số nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt giữa người hút thuốc lá và không hút thuốc đối với một số tổn thương mô nha chu. Ở Việt nam, tỉ lệ người hút thuốc lá ở mức cao, đặc biệt là nam giới, nhưng có rất ít nghiên cứu về mối liên quan giữa việc hút thuốc với tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu(12,16). Hiện nay phòng chống hút thuốc lá là một nhiệm vụ được đặc biệt quan tâm của nhà nước và ngành y tế. Riêng quận 5, TP.HCM đã và đang thực hiện chiến dịch phòng chống hút thuốc lá, tuyên truyền và giáo dục cho người dân giảm hút thuốc và sau đó bỏ hút thuốc. Câu hỏi đặt ra là tình hình hút thuốc lá của cư dân tại quận 5 như thế nào? Tình trạng bệnh nha chu của người trưởng thành ở quận 5, TP.HCM thực sự ra sao? Hút thuốc lá có liên quan đến bệnh nha chu ở người trưởng thành như thế nào? Để trả lời những cu hỏi trên đây, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài “Hút thuốc lá và tình trạng nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cộng đồng dân cư quận 5, TP.HCM”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tình trạng hút thuốc lá, bệnh nha chu và mối liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007. Mục tiêu chuyên biệt 1. Xác định tỉ lệ hiện mắc và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, TP.HCM (năm 2007). 2. So sánh tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cư dân quận 5, TP.HCM có và không hút thuốc lá (năm 2007). 3. Xác định mối liên quan giữa lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc và mức độ phơi nhiễm tích lũy với các chỉ số của bệnh nha chu: độ trụt nướu, độ sâu túi, mất bám dính, chảy máu nướu, mảng bám răng (năm 2007). ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế, địa điểm, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả có sử dụng bộ câu hỏi, ở các công dân nam tuổi từ 35 - 44 đang sinh sống tại quận 5, TP. HCM trong thời gian từ 5/6/2006 đến 4/2007. Tiêu chí chọn mẫu Người trong nhóm tuổi nghiên cứu có hộ khẩu thường trú quận 5. Có trạng thái tinh thần bình thường, trả lời được câu hỏi, hợp tác khi khám và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chí loại trừ Người trong mẫu nghiên cứu không có mặt lúc điều tra hoặc không có khả năng trả lời phỏng vấn hay không đồng ý tham gia nghiên cứu. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu Cỡ mẫu Theo công thức Z21 - /2 P (1 - P) N= d2 Theo số liệu điều tra quốc gia năm 2001 - 2002 chọn mẫu đại diện ở 61 tỉnh thành trong cả nước thì có tới 56,1 % nam giới trưởng thành hút thuốc lá. Với Z1 - /2 = 1,96; P = 0,561 % và d = 5%. Nên số người trong mẫu nghiên cứu khoảng 397 # 400. Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu cụm – phân tầng nhiều bậc. Giai đoạn 1: dựa theo thống kê tình trạng kinh tế - xã hội của các phường trong địa bàn quận 5 và dựa theo cách phân tầng của Petersen chia mẫu làm 3 nhóm phường: Nhóm thu nhập cao: phường 2, phường 10, phường 12, phường 14 Nhóm thu nhập trung bình: phường 8. Nhóm thu nhập thấp: phường 1, phường 6. Giai đoạn 2: chọn ngẫu nhiên phường theo tỉ lệ phân bố dân cư nam giữa các cụm Giai đoạn 3: bốc thăm ngẫu nhiên tổ, liệt kê danh sách cư dân nam từ 35-44 tuổi hộ gia đình theo danh sách, khám tất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI 35 – 44 TUỔI HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI 35 – 44 TUỔI TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ hiện mắc và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, TP.HCM; so sánh tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cư dân quận 5, TP.HCM có và không hút thuốc lá; xác định mối liên quan giữa lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc và mức độ phơi nhiễm tích lũy với các chỉ số của bệnh nha chu: độ trụt nướu, độ sâu túi, mất bám dính, chảy máu nướu, mảng bám răng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở các công dân nam tuổi từ 35 – 44, đang sinh sống tại Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, miền Nam Việt Nam. Kết quả: Tỉ lệ người hiện đang hút thuốc lá là 60%, trong đó 75% là nghiện nặng (hút trên 10 điếu mỗi ngày). Chỉ số mảng bám (CSMB 1 là 42,5 % và CSMB 2 là 48 %) và tỉ lệ vôi răng cao (trên 22 răng trong 28 răng được khám). Tỉ lệ viêm nha chu là 19,3%. Mảng bám ở nhóm hút thuốc lá nhiều hơn nhóm không hút thuốc lá, nhưng chảy máu nướu ở nhóm hút thuốc lá ít hơn ở nhóm không hút thuốc lá và nhóm hút thuốc lá nhưng đã bỏ (p22 teeth out 28 examined ones) were equally high. Dental plaque index among smokers was higher than in non smokers, however Bleeding index was lower as compared to non smokers group and to group that qui tted smoking (pĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc lá là thói quen phổ biến ở người trưởng thành. Tỉ lệ hút thuốc lá đang giảm dần ở các nước phát triển nhưng tăng dần ở các nước đang phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy hút thuốc lá là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh nha chu(1,2,4,6,9). Tuy nhiên, có một số nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt giữa người hút thuốc lá và không hút thuốc đối với một số tổn thương mô nha chu. Ở Việt nam, tỉ lệ người hút thuốc lá ở mức cao, đặc biệt là nam giới, nhưng có rất ít nghiên cứu về mối liên quan giữa việc hút thuốc với tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu(12,16). Hiện nay phòng chống hút thuốc lá là một nhiệm vụ được đặc biệt quan tâm của nhà nước và ngành y tế. Riêng quận 5, TP.HCM đã và đang thực hiện chiến dịch phòng chống hút thuốc lá, tuyên truyền và giáo dục cho người dân giảm hút thuốc và sau đó bỏ hút thuốc. Câu hỏi đặt ra là tình hình hút thuốc lá của cư dân tại quận 5 như thế nào? Tình trạng bệnh nha chu của người trưởng thành ở quận 5, TP.HCM thực sự ra sao? Hút thuốc lá có liên quan đến bệnh nha chu ở người trưởng thành như thế nào? Để trả lời những cu hỏi trên đây, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài “Hút thuốc lá và tình trạng nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cộng đồng dân cư quận 5, TP.HCM”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tình trạng hút thuốc lá, bệnh nha chu và mối liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007. Mục tiêu chuyên biệt 1. Xác định tỉ lệ hiện mắc và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, TP.HCM (năm 2007). 2. So sánh tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cư dân quận 5, TP.HCM có và không hút thuốc lá (năm 2007). 3. Xác định mối liên quan giữa lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc và mức độ phơi nhiễm tích lũy với các chỉ số của bệnh nha chu: độ trụt nướu, độ sâu túi, mất bám dính, chảy máu nướu, mảng bám răng (năm 2007). ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế, địa điểm, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả có sử dụng bộ câu hỏi, ở các công dân nam tuổi từ 35 - 44 đang sinh sống tại quận 5, TP. HCM trong thời gian từ 5/6/2006 đến 4/2007. Tiêu chí chọn mẫu Người trong nhóm tuổi nghiên cứu có hộ khẩu thường trú quận 5. Có trạng thái tinh thần bình thường, trả lời được câu hỏi, hợp tác khi khám và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chí loại trừ Người trong mẫu nghiên cứu không có mặt lúc điều tra hoặc không có khả năng trả lời phỏng vấn hay không đồng ý tham gia nghiên cứu. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu Cỡ mẫu Theo công thức Z21 - /2 P (1 - P) N= d2 Theo số liệu điều tra quốc gia năm 2001 - 2002 chọn mẫu đại diện ở 61 tỉnh thành trong cả nước thì có tới 56,1 % nam giới trưởng thành hút thuốc lá. Với Z1 - /2 = 1,96; P = 0,561 % và d = 5%. Nên số người trong mẫu nghiên cứu khoảng 397 # 400. Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu cụm – phân tầng nhiều bậc. Giai đoạn 1: dựa theo thống kê tình trạng kinh tế - xã hội của các phường trong địa bàn quận 5 và dựa theo cách phân tầng của Petersen chia mẫu làm 3 nhóm phường: Nhóm thu nhập cao: phường 2, phường 10, phường 12, phường 14 Nhóm thu nhập trung bình: phường 8. Nhóm thu nhập thấp: phường 1, phường 6. Giai đoạn 2: chọn ngẫu nhiên phường theo tỉ lệ phân bố dân cư nam giữa các cụm Giai đoạn 3: bốc thăm ngẫu nhiên tổ, liệt kê danh sách cư dân nam từ 35-44 tuổi hộ gia đình theo danh sách, khám tất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0