Danh mục

Huyền bí cánh đồng chum ở Lào

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.29 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cánh đồng chum - một di tích khảo cổ học nằm ở tỉnh Xianhuang, Lào là nơi tập hợp hàng ngàn chiếc chum đá lớn nằm rải rác tại chân dãy núi Trường Sơn. Kích thước của các chum đá dao động khoảng từ 0,5 đến 3m, trọng lượng lên đến 6000 kg và có niên đại khoảng 1500 đến 2000 năm. Một nhóm những chum đá lớn nhất bao gồm khoảng 250 chiếc với kích thước khác nhau nằm ngay gần thị xã Phonsavan. Hiện nay, cánh đồng chum đang được Lào đề nghị UNESCO công nhận là di...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền bí cánh đồng chum ở LàoHuyền bí cánh đồng chum ở LàoCánh đồng chum - một di tích khảo cổ học nằm ở tỉnh Xianhuang, Lào là nơi tậphợp hàng ngàn chiếc chum đá lớn nằm rải rác tại chân dãy núi Trường Sơn.Kích thước của các chum đá dao động khoảng từ 0,5 đến 3m, trọng lượng lên đến6000 kg và có niên đại khoảng 1500 đến 2000 năm. Một nhóm những chum đá lớnnhất bao gồm khoảng 250 chiếc với kích thước khác nhau nằm ngay gần thị xãPhonsavan. Hiện nay, cánh đồng chum đang được Lào đề nghị UNESCO côngnhận là di sản văn hoá thế giới.Các nhà khảo cổ học cho rằng các chum đá đã được người cổ đại sinh sống ở ĐôngNam Á sử dụng từ cách đây 1500 đến 2000 năm, do những người thuộc nhómMôn-Khmer mà nền văn hóa của họ ngày nay vẫn còn nhiều bí ẩn làm ra. Phần lớncác hiện vật khai quật có niên đại 500 năm trước Công nguyên - 800 năm sau Côngnguyên.Theo các nhà nhân chủng học và sử học, những chiếc chum đá này có thể được sửdụng làm bình đựng di cốt trong tang lễ hoặc để trữ nước.Truyền thuyết Lào cho rằng trong cánh đồng chum này có người khổng lồ sinhsống. Một truyền thuyết khác lại kể rằng nhà vua Khun Chyn sau khi thành côngtrong cuộc chiến chống lại kẻ thù của mình đã ra lệnh làm các chum đá đựng rượugạo khao quân.Trong suốt thời kỳ chiến tranh, Mỹ đã dùng bom hủy diệt các hang động và kể từđó cánh đồng lưu giữ rất nhiều bom đạn chưa nổ. Sau chiến tranh, các nghiên cứuvề cánh đồng chung trở nên hạn chế do nguy cơ bom nổ.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: