Huyền thoại và văn học: Một cái nhìn tổng qua
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.91 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua sự nghiên cứu quá trình dịch chuyển của huyền thoại từ Folklore đến huyền thoại trong văn học, bài viết này tập trung phân tích bức tranh tổng quan về mối quan hệ giữa văn học và huyền thoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền thoại và văn học: Một cái nhìn tổng qua36 Lê Thị Diễm Hằng HUYỀN THOẠI VÀ VĂN HỌC: MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN MYTHS AND LITERATURE: AN OVERVIEW Lê Thị Diễm Hằng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; ltdhang@hueuni.edu.vnTóm tắt - Mối quan hệ giữa văn học và huyền thoại là một trong những Abstract - The relationship between literature and myth is one ofchủ đề nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế the topics which has received special attention from scholarsgiới. Huyền thoại là câu chuyện bí ẩn, hoang đường, gắn liền với các worldwide. Myths are the magic stories associated with ritualsnghi lễ, và tôn giáo. Việc đọc huyền thoại cần phải đặt trong các không and religions. The readings of myths need to be put into thegian văn hóa, nơi mà nó khởi sinh. Huyền thoại được xem là nguồn cultural spaces where the myths arise. Myth is considered thegốc của văn học. Văn học không chỉ được cấu thành bởi mà còn được origin of literature. Literature is not only constituted by myths butcấu thành để truyền đạt huyền thoại. Huyền thoại là một siêu kí hiệu also constituted to express myths. Myth is supersign whosemà tính chất độc lập khiến nó có thể du hành đến các văn bản văn học independent nature makes it possible to travel to later literarythời kì sau. Đó là sự tái sinh huyền thoại trong văn học. Thông qua sự texts. It is the rebirth of myths in literature. Through the study ofnghiên cứu quá trình dịch chuyển của huyền thoại từ Folklore đến the transition of myths from Folklore to literature, this articlehuyền thoại trong văn học, bài báo này tập trung phân tích bức tranh focuses on analyzing the overview of the relationship betweentổng quan về mối quan hệ giữa văn học và huyền thoại. literature and myth.Từ khóa - Huyền thoại; tái sinh; cổ mẫu; kí hiệu học văn hóa Key words - Myths; rebirth; archetypes; cultural semiotics1. Mở đầu tồn tại. Cả huyền thoại và văn học đều giải thích về vũ trụ, Từ thời xa xưa, con người đã tụ tập quanh các đống lửa đời sống. Có thể nói rằng huyền thoại đã khiến văn họckể chuyện về sự nổi giận của các vị thần, về hành trình đầy bước qua giới hạn của chính nó trong việc biểu đạt hiệngian khổ của các anh hùng chiến đấu chống lại những con thực. Sự tái sinh của huyền thoại đã thể hiện sức sống bềnthú dũng mãnh, về sự lang thang của các linh hồn. Con bĩ của vô thức tập thể, của văn hóa cộng đồng trong cácngười luôn có niềm tin về một thế giới siêu hình mà sự tồn sáng tác nghệ thuật.tại của thế giới hữu hình chỉ là sự phản chiếu của thế giớiđó. Nói cách khác, mọi thứ xảy ra ở thế giới thực, mọi thứ 2. Huyền thoại và Folkloremà chúng ta có thể nghe, nhìn thấy, đều có đối chứng trong Thuật ngữ huyền thoại (“myth”) có nguồn gốc từ tiếngcõi thần linh. Thực tại trần gian chỉ là cái bóng mờ của các Hy Lạp, có nghĩa là từ, lời nói. Nó được sử dụng trong sửnguyên mẫu. Chỉ bằng cách tham gia vào cuộc sống thiêng thi Iliad và Odyssey của Homer. Huyền thoại là một từ, mộtliêng này, con người phàm tục, mong manh, hữu hạn mới lời nói, một diễn ngôn về một vấn đề nào đó được xem làphát huy hết tiềm năng của họ. Bởi vậy, huyền thoại khiến có thật, để giải thích về nguồn gốc của các vị thần, tíncho những câu chuyện nhiều màu sắc này trở nên sống ngưỡng, tôn giáo… Nó gắn liền với tiến trình tự suy tư củađộng trong hàng nghìn năm. nhân loại. Huyền thoại là một câu chuyện (a story), câu Văn học là loại hình nghệ thuật kí hiệu hóa hiện thực chuyện tưởng tượng (a tale), một bài nói chuyện (a saying),bằng ngôn ngữ. Ở đó, huyền thoại, chốn hoài niệm về phần một truyền thuyết (a legend), hoặc là một câu chuyện ngụlặng lẽ và cõi sâu thẳm nhất trong đời sống tinh thần con ngôn (a proverb). Huyền thoại và Folklore thường được kếtngười luôn được tái sinh. Sự phát triển của các khuynh nối với nhau trong những diễn ngôn khoa học mang tínhhướng nghiên cứu hiện nay như kí hiệu học văn hóa, phê hàn lâm. Boas, Stith Thompson, Archer Taylor là nhữngbình cổ mẫu, phê bình phân tâm học, nhân học văn hóa… nhà Folklore học người Mỹ đã có những công trình nổiđã thể hiện khát vọng quay về cội nguồn huyền thoại của tiếng về nghiên cứu huyền thoại tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền thoại và văn học: Một cái nhìn tổng qua36 Lê Thị Diễm Hằng HUYỀN THOẠI VÀ VĂN HỌC: MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN MYTHS AND LITERATURE: AN OVERVIEW Lê Thị Diễm Hằng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; ltdhang@hueuni.edu.vnTóm tắt - Mối quan hệ giữa văn học và huyền thoại là một trong những Abstract - The relationship between literature and myth is one ofchủ đề nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế the topics which has received special attention from scholarsgiới. Huyền thoại là câu chuyện bí ẩn, hoang đường, gắn liền với các worldwide. Myths are the magic stories associated with ritualsnghi lễ, và tôn giáo. Việc đọc huyền thoại cần phải đặt trong các không and religions. The readings of myths need to be put into thegian văn hóa, nơi mà nó khởi sinh. Huyền thoại được xem là nguồn cultural spaces where the myths arise. Myth is considered thegốc của văn học. Văn học không chỉ được cấu thành bởi mà còn được origin of literature. Literature is not only constituted by myths butcấu thành để truyền đạt huyền thoại. Huyền thoại là một siêu kí hiệu also constituted to express myths. Myth is supersign whosemà tính chất độc lập khiến nó có thể du hành đến các văn bản văn học independent nature makes it possible to travel to later literarythời kì sau. Đó là sự tái sinh huyền thoại trong văn học. Thông qua sự texts. It is the rebirth of myths in literature. Through the study ofnghiên cứu quá trình dịch chuyển của huyền thoại từ Folklore đến the transition of myths from Folklore to literature, this articlehuyền thoại trong văn học, bài báo này tập trung phân tích bức tranh focuses on analyzing the overview of the relationship betweentổng quan về mối quan hệ giữa văn học và huyền thoại. literature and myth.Từ khóa - Huyền thoại; tái sinh; cổ mẫu; kí hiệu học văn hóa Key words - Myths; rebirth; archetypes; cultural semiotics1. Mở đầu tồn tại. Cả huyền thoại và văn học đều giải thích về vũ trụ, Từ thời xa xưa, con người đã tụ tập quanh các đống lửa đời sống. Có thể nói rằng huyền thoại đã khiến văn họckể chuyện về sự nổi giận của các vị thần, về hành trình đầy bước qua giới hạn của chính nó trong việc biểu đạt hiệngian khổ của các anh hùng chiến đấu chống lại những con thực. Sự tái sinh của huyền thoại đã thể hiện sức sống bềnthú dũng mãnh, về sự lang thang của các linh hồn. Con bĩ của vô thức tập thể, của văn hóa cộng đồng trong cácngười luôn có niềm tin về một thế giới siêu hình mà sự tồn sáng tác nghệ thuật.tại của thế giới hữu hình chỉ là sự phản chiếu của thế giớiđó. Nói cách khác, mọi thứ xảy ra ở thế giới thực, mọi thứ 2. Huyền thoại và Folkloremà chúng ta có thể nghe, nhìn thấy, đều có đối chứng trong Thuật ngữ huyền thoại (“myth”) có nguồn gốc từ tiếngcõi thần linh. Thực tại trần gian chỉ là cái bóng mờ của các Hy Lạp, có nghĩa là từ, lời nói. Nó được sử dụng trong sửnguyên mẫu. Chỉ bằng cách tham gia vào cuộc sống thiêng thi Iliad và Odyssey của Homer. Huyền thoại là một từ, mộtliêng này, con người phàm tục, mong manh, hữu hạn mới lời nói, một diễn ngôn về một vấn đề nào đó được xem làphát huy hết tiềm năng của họ. Bởi vậy, huyền thoại khiến có thật, để giải thích về nguồn gốc của các vị thần, tíncho những câu chuyện nhiều màu sắc này trở nên sống ngưỡng, tôn giáo… Nó gắn liền với tiến trình tự suy tư củađộng trong hàng nghìn năm. nhân loại. Huyền thoại là một câu chuyện (a story), câu Văn học là loại hình nghệ thuật kí hiệu hóa hiện thực chuyện tưởng tượng (a tale), một bài nói chuyện (a saying),bằng ngôn ngữ. Ở đó, huyền thoại, chốn hoài niệm về phần một truyền thuyết (a legend), hoặc là một câu chuyện ngụlặng lẽ và cõi sâu thẳm nhất trong đời sống tinh thần con ngôn (a proverb). Huyền thoại và Folklore thường được kếtngười luôn được tái sinh. Sự phát triển của các khuynh nối với nhau trong những diễn ngôn khoa học mang tínhhướng nghiên cứu hiện nay như kí hiệu học văn hóa, phê hàn lâm. Boas, Stith Thompson, Archer Taylor là nhữngbình cổ mẫu, phê bình phân tâm học, nhân học văn hóa… nhà Folklore học người Mỹ đã có những công trình nổiđã thể hiện khát vọng quay về cội nguồn huyền thoại của tiếng về nghiên cứu huyền thoại tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kí hiệu học văn hóa Văn hóa cộng đồng Tái sinh huyền thoại Kí hiệu học văn hóa Tư duy nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 336 0 0
-
Giáo trình Tư duy thơ hiện đại Việt Nam: Phần 1
173 trang 49 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 35 0 0 -
Đề tài tình yêu trong thơ Việt Nam 1975-1985
14 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa dân tộc Côống: Phần 1
37 trang 29 0 0 -
Đề tài: Lễ hội Quan Thế Âm Đà Nẵng
37 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam: Phần 1 - GS.TS. Đỗ Huy (Chủ biên)
206 trang 28 0 0 -
Nghệ thuật quản trị không gian công꞉ Trường hợp ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
6 trang 26 0 0 -
68 trang 26 0 0
-
Phát triển nông thôn nhìn từ khía cạnh văn hóa cộng đồng và một số vấn đề đặt ra hiện nay
13 trang 25 0 0