Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày một số vấn đề lí luận tư duy thơ và tư duy thơ của Trần Đăng Khoa; cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa; biểu tượng và ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY LINHTHƠ TRẦN ĐĂNG KHOA DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY LINHTHƠ TRẦN ĐĂNG KHOA DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬTLUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội – 2011 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………...…………3 2. Lịch sử vấn đề …………………………………………………………..…...5 3. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………..……...9 4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………10 5. Kết cấu luận văn ……………………………………………………………10 NỘI DUNGCHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TƢ DUY THƠ VÀ TƢ DUY THƠ CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 1. Tư duy thơ ………………………………………………………………11 1.1. Tư duy thơ là một phương thức tư duy nghệ thuật……….…..…11 1.2. Tư duy thơ Trần Đăng Khoa………………………….…………14 2. Qúa trình sáng tác và quan niệm về thơ của Trần Đăng Khoa…….…...18 2.1. Sự xuất hiện của một thần đồng thơ …………………………....18 2.2. Thơ Trần Đăng Khoa ở tuổi trưởng thành ……………………..23 2.3. Quan niệm thơ qua “Chân dung và đối thoại”……………….…27 3. Tiểu kết………………………………………………………………..…31 CHƢƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 1. Cái tôi trữ tình xưng “em” và tư duy trẻ thơ hồn nhiên ……………….33 2. Cái tôi chiến sĩ và sự gia tăng yếu tố luận lý, yếu tố nội cảm……….…40 3. Tư duy thơ hướng ngoại qua một số nhân vật trữ tình khác ………..…46 3.1. Những sự vật được nhân hóa………………………………….…46 3.2. Những người thân trong gia đình ……………………………….51 3.3. Anh bộ đội……………………………………………………….57 4 3.4. Bác Hồ……………………………………………………….....63 3.5. Những người lao động chân quê và bất khuất ………………...65 4. Tiểu kết …………………………………………………………….….68CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG VÀ NGÔN NGỮ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 1. Biểu tượng trong thơ Trần Đăng Khoa …………………………….…71 1.1. Biểu tượng trong thơ …………………………………………...71 1.2. Những biểu tượng đặc sắc trong thơ Trần Đăng Khoa .……......73 1.2.1. Góc sân ……………………………………………….…73 1.2.2. Khoảng trời ……………………………………………...76 1.2.3. Mưa ……………………………………………………...80 2. Ngôn ngữ trong thơ Trần Đăng Khoa ……………………………….…84 2.1. Ngôn ngữ trong tư duy thơ …………………………………..….84 2.2. Ngôn ngữ trong thơ Trần Đăng Khoa ……………………….….86 2.2.1. Ngôn ngữ trong thơ tự do …………………………….….87 2.2.2. Ngôn ngữ trong thơ truyền thống ……………………….96 3. Tiểu kết ………………………………………………………………....98KẾT LUẬN………………………………………………………………………100Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..105 5 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, văn học ViệtNam nói chung và thơ ca nói riêng đã hòa vào khí thế chung của đất nước,góp phần ngợi ca cuộc kháng chiến thần kì của toàn dân tộc. Thơ ca chốngMỹ là thiên anh hùng ca của một dân tộc anh hùng, ghi lại tấm lòng yêu nướcthiết tha cũng như niềm tin bất diệt vào một tương lai tươi sáng. Giữa dànđồng ca đa thanh, đa điệu ấy đã vút lên một giọng ca hồn nhiên, trong trẻo,chan chứa tình cảm yêu thương của một em bé yêu thơ bên dòng sông KinhThày. Thần đồng thơ ca có lẽ là từ thích hợp nhất để nói về nhà thơ TrầnĐăng Khoa cùng những bài thơ làm từ góc sân ngày ấy. Khi nhận xét thơ Trần Đăng Khoa, tác giả Thanh Vân đã cho rằng: “ThơKhoa gợi rõ và làm cho ta yêu mến biết bao quê hương bình dị, thân thuộc vàđang đổi mới, những con người lao động cần cù, vất vả, một quê hương gắnbó biết bao với sự nghiệp chiến đấu và xây dựng” [37, tr. 151]. Xuất phát từmột cậu bé thích làm thơ, đến với thơ như một em bé đến với trò chơi yêuthích, Trần Đăng Khoa đã trở thành một nhà thơ thiếu nhi tài năng, tiêu biểucho những nhà thơ “nhí” cùng thời. Những bài thơ đầu tiên của Khoa đãnhận được những lời động viên, khích lệ của bạn bè, thầy cô và gia đình.Chính điều này đã kích thích lòng nhiệt tình, hăng say sáng tác của cậu bé.Tài năng sớm bộc lộ, lại nhận được sự quan tâm, dìu dắt của các nhà thơ lớnđương thời như nhà thơ Xuân Diệu, Tố Hữu…thơ Khoa viết ngày càngchững chạc hơn, có chiều sâu hơn trong suy nghĩ cũng như mạch nguồn cảmxúc. Năm 1970, khi đế quốc Mỹ ngừng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: