Danh mục

HUYỆT VỊ MẠCH ĐỐC - BÁ HỘI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên Huyệt: Huyệt là nơi các (nhiều = bách) các đường kinh Dương họp lại (hội) vì vậy gọi là Bách Hội. Tên Khác: Bách Hội, Duy Hội, Điên Thượng, Nê Hoàn Cung, Qủy Môn, Tam Dương, Tam Dương Ngũ Hội, Thiên Mãn, Thiên Sơn.Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của mạch Đốc. + Huyệt Hội của mạch Đốc với 6 kinh Dương. Vị Trí: Gấp 2 vành tai về phía trước, huyệt ở điểm gặp nhau của đường thẳng dọc giữa đầu và đường ngang qua đỉnh vành tai, sờ vào đó thấy 1...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ MẠCH ĐỐC - BÁ HỘI HUYỆT VỊ MẠCH ĐỐC BÁ HỘI Tên Huyệt: Huyệt là nơi các (nhiều = bách) các đường kinh Dương họp lại (hội)vì vậy gọi là Bách Hội. Tên Khác: Bách Hội, Duy Hội, Điên Thượng, Nê Hoàn Cung, Qủy Môn, TamDương, Tam Dương Ngũ Hội, Thiên Mãn, Thiên Sơn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của mạch Đốc. + Huyệt Hội của mạch Đốc với 6 kinh Dương. Vị Trí: Gấp 2 vành tai về phía trước, huyệt ở điểm gặp nhau của đường thẳngdọc giữa đầu và đường ngang qua đỉnh vành tai, sờ vào đó thấy 1 khe xươnglõm xuống. Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2. Tác Dụng: Khai khiếu, định thần, bình Can, tức phong, thăng dương, hồi dươngcố thoát, cử dương khí bị hạ hãm, tiềm Can dương, thanh thần chí, tiết nhiệtnung nấu ở các kinh dương. Chủ Trị:Trị đỉnh đầu nhức, trực tràng sa, mũi nghẹt, đầu nặng, hayquên, điên cuồng, hôn mê, lạnh người, tai ù, mắt hoa, hồi hộp, mất ngủ. Phối Huyệt: 1. Phối Dịch Môn (Ttu.2) + Thần Đạo (Đc.11) + Thiên Tỉnh (Ttu.10)trị hồi hộp, lo sợ (Tư Sinh Kinh). 2. Phối Não Không (Đ.19) + Thiên Trụ (Bq.10) trị chứng đầu phong(Tư Sinh Kinh). 3. Phối Đại Trường Du (Bq.25) + Trường Cường (Đc.1) trị trẻ nhỏ bịthoát giang (Châm Cứu Đại Thành). 4. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) + Trường Cường (Đc.1) trị trực tràng sa(Châm Cứu Đại Thành). 5. Phối Thuỷ Câu (Đc.26) trị hay cười (Châm Cứu Đại Thành). 6. Phối Hậu Đỉnh (Đc.19) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị đầu gáy đau (ChâmCứu Đại Thành). 7. Phối Kinh Cừ (P.8) + Tiền Cốc (Ttr.2) trị sốt rét (Châm Cứu ĐạiThành). 8. Phối Giải Khê (Vi.41) trị động kinh (Châm Cứu Đại Thành). 9. Phối Côn Lôn (Bq.60) + Ty Trúc Không (Ttu.23) trị trẻ nhỏ bị độngkinh (Châm Cứu Đại Thành). 10. Phối Trường Cường (Đc.1) trị trực tràng sa (Châm Cứu ĐạiThành). 11. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Thượng Tinh (Đc.23) trị giữa đầu đau(Châm Cứu Đại Thành). 12. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thần Môn (Tm.7) trị Tâm hư, kinh sợ,tâm thần không yên (Châm Cứu Tập Thành). 13. Phối Âm Cốc (Th.10) + Gian Sử (Tb.5) + Phục Lưu (Th.7) trịcuồng (Loại Kinh Đồ Dực). 14. Phối cứu Đản Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.6) + Nhân Trung trịchứng quyết nghịch (Loại Kinh Đồ Dực). 15. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) trị l (Linh Quang Phú). 16. Phối Tín Hội (Đc.22) trị trúng phong đột ngột (Ngọc Long Kinh). 17. Phối Âm Giao (Nh.7) + Chiếu Hải (Th.6) + Thái Xung (C.3) tr ịbệnh ở họng (Tịch Hoằng Phú). 18. Phối cứu Cưu Vĩ (Nh.15) trị trẻ nhỏ bị thoát giang nặng (TịchHoằng Phú). 19. Phối Ấn Đường + Đại Đôn (C.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Quản(Nh.12) + Trung Xung (Tb.9) trị trẻ nhỏ bị cấp kinh phong (Châm Cứu ĐạiToàn). 20. Phối cứu Kiên Ngung (Đtr.15) + Phát Tế + Túc Tam Lý (Vi.36) +Tuyệt Cốt (Đ.39). Bệnh bên trái cứu bên phải và ngược lại trị di chứng trúngphong (Vệ Sinh Bảo Giám). 21. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Gian Sử (Tb.5) + Khúc Trì (Đtr.11) +Kiên Tĩnh (Đ.21) + Phong Trì (Đ.20) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị phong trúngtạng phủ (Vệ Sinh Bảo Giám). 22. Phối Hoàn Khiêu (Đ.30) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) +Kiên Ngung (Đtr.15) + Tuyệt Cốt (Đ.39) để ngừa trúng phong (Thần CứuKinh Luân). 23. Phối Thận Du (Bq.23) + Tỳ Du (Bq.20) trị tiêu chảy lâu ngày gâyra hoạt thoát, hạ hãm (Thần Cứu Kinh Luân). 24. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) +Phong Trì (Đ.20) trị ngoại cảm phong hàn (Thái Ất Thần Châm Cứu). 25. Phối Khí Hải (Nh.6) + Thần Khuyết (Nh.8) + Thiên Xu (Vi.25) trịcửu lỵ, dương hư, tiêu chảy không cầm (Cảnh Nhạc Toàn Thư). 26. Phối Đại Chùy (Đc.14) trị nóng trong xương, răng khô (Bệnh CơKhí Nghi Bảo Mệnh Tập). 27. Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thận Du(Bq.23) trị Thận hư, đầu phong (Trung Hoa Châm Cứu Học). 28. Phối Mệnh Môn (Đc.4) + Quan Nguyên (Nh.4)+ Trung Liêu(Bq.33) trị tiểu không tự Chủ (Trung Quốc Châm Cứu Học.) 29. Phối Chiếu Hải (Th.6) + Duy Đạo (Đ.28) + Đại Hách (Th.12) +Khí Hải (Nh.6) + Thái Xung (C.3) trị tử cung sa (Tứ Bản Giáo Tài ChâmCứu Học). 30. Phối Thần Môn (T.7) + Tứ Thần Thông + Dũng Tuyền (Th.1) trịchóng mặt do hư chứng (Châm Cứu Học Thượng Hải). 31. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) + Dũng Tuyền (Th.1) + Tam Lý[Túc](Vi.36) trị trúng phong (Châm Cứu Học Thượng Hải). 32. Phối Thượng Tinh (Đc.23) [cứu] trị chóng mặt, sợ lạnh (ChâmCứu Học Thượng Hải). 33. Phối Thận Du (Bq.23) + Tỳ Du (Bq.21) [cứu] + Yêu Nhãn trị trựctràng sa (Châm Cứu Học Thượng Hải). 34. Phối Thận Du (Bq.23) [cứu] trị tai ù (Châm Cứu Học ThượngHải). 35. Phối Phong Môn (12) [cứu] + Thông Thiên (Bq.7) + Thượng ...

Tài liệu được xem nhiều: