I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 68.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. KháI niệm “quy luật”Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng, giữa các thuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật.Các quy luật của tự nhin, x hội v tư duy của con người đều mang tính khách quan. Con người chỉ có thể nhận thức quy luật để vận dụng chúng chứ không thể tuỳ tiện xoá bỏ quy luật.Các quy luật được phản ánh trong các khoa học cũng không phải là sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬTI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT1. KháI niệm “quy luật”Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng, giữa cácthuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật.Các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy của con người đều mang tính khách quan. Con người chỉ có thểnhận thức quy luật để vận dụng chúng chứ không thể tuỳ tiện xoá bỏ quy luật.Các quy luật được phản ánh trong các khoa học cũng không phải là sự sáng tạo tuỳ ý của con người mà làsự phản ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy mà thôi.2. Phân loại quy luậtNgười ta có thể phân loại quy luật theo nhiều cách khác nhau. Căn cứ vào mức độ tính phổ biến chia thành :Quy luật riêng – tác động trong những phạm vi nhất định, ví dụ, quy luật đấu tranh sinh tồn chỉ tồn tại trongthế giới động vật;Qquy luật chung – tác động trong phạm vi rộng hơn các quy luật riêng. Ví dụ, quy luật bảo toàn và chuyểnhoá năng lượng. Quy luật này tác động trong phạm vi rộng hơn, trong một loạt sự vật, hiện tượng (nhiệtnăng, cơ năng, điện năng, v.v.);Quy luật phổ biến - tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy (các quy luật của phép biệnchứng duy vật). Ví dụ, quy luật phủ định của phủ định tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.Căn cứ vào lĩnh vực tác động, chia thành:Quy luật tự nhiên - nẩy sinh, tác động trong lĩnh vực tự nhiên. Ví dụ, quy luật đồng hoá và dị hoá;Quy luật xã hội - nẩy sinh và tác động trong lĩnh vực xã hội. Ví dụ, quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội cógiai cấp;Quy luật tư duy - nẩy sinh, tác động trong lĩnh vực tư duy. Ví dụ, quy luật kế thừa, v.v.Quy luật của phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy. Các quy luật này phản ánh sự vận động, phát triển của sự vật dưới những phương diện cơ bản nhất.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sựvật. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại chỉ ra cách thức vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng. Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướngvận động, pháttriển của sự vật, hiện tượng.II. QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀNGƯỢC LẠI1. Khái niệm chất và khái niệm lượnga. Khái niệm chấtChất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật, hiện tượng, là sự thống nhấthữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó mà không phải cái khác; ví dụ, cái bàn, cái ghế, v.v.Để hiểu chất là gì cần hiểu thuộc tính là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh nào đó về chất của sự vậtđược bộc lộ ra khi tác động qua lại với các sự vật khác. Đó có thể là tính chất, trạng thái, yếu tố, v.v của sựvật. Ví dụ, chất của đồng chỉ bộc lộ ra khi đồng tác động qua lại với nhiệt độ, không khí, điện, v.v. Chất củamột người được bộc lộ ra qua quan hệ của người đó với những người khác và qua công việc mà người đólàm, v.v.Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính. Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất cơ bản của sự vật. Nhưvậy, sự vật cũng có nhiều chất.Chất của sự vật là khách quan, vì đó là chất của sự vật, không do ai gán cho sự vật. Nó do thuộc tính của sựvật quy định.b. Khái niệm lượngLượng là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trìnhđộ phát triển, biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật.Lượng được thể hiện thành số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu của sự vận động và phát triển.Chẳng hạn chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậmv.v. Ví dụ, khi nói sinh viên năm thứ hai, thì sinh viên là chất để phân biệt với công nhân, bộ đội, còn năm thứhai chính là lượng, chỉ trình độ của sinh viên.Lượng là cái khách quan vốn có của sự vật. Đối với những sự vật liên quan tới tình cảm khi nhận thức lượngkhông thể xác định bằng các đại lượng con số mà phải trừu tượng hoá bằng định tính. Ví dụ, lòng tốt, tìnhyêu, v.v.Lưu ý là sự phân biệt chất và lượng cũng chỉ là tương đối. Cái trong mối quan hệ này được coi là chất thìtrong mối quan hệ khác được coi là lượng. Ví dụ, số 4 trong mối quan hệ phân biệt với các số nguyên,dương khác thì nó được coi là chất. Nhưng trong mối quan hệ số 4 có tổng số bằng 4 số 1 cộng lại, haybằng 2 số 2 cộng lại thì khi ấy nó được coi là lượng.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về chấta. Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chấtMỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với nhau. Lượng thay đổi nhanhhơn chất, nhưng không phải mọi thay đổi của lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất.Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất chỉ trong giới hạn nhất định. Vượt quá giới hạn đó sẽ làmcho sự vật không còn là nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬTI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT1. KháI niệm “quy luật”Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng, giữa cácthuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật.Các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy của con người đều mang tính khách quan. Con người chỉ có thểnhận thức quy luật để vận dụng chúng chứ không thể tuỳ tiện xoá bỏ quy luật.Các quy luật được phản ánh trong các khoa học cũng không phải là sự sáng tạo tuỳ ý của con người mà làsự phản ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy mà thôi.2. Phân loại quy luậtNgười ta có thể phân loại quy luật theo nhiều cách khác nhau. Căn cứ vào mức độ tính phổ biến chia thành :Quy luật riêng – tác động trong những phạm vi nhất định, ví dụ, quy luật đấu tranh sinh tồn chỉ tồn tại trongthế giới động vật;Qquy luật chung – tác động trong phạm vi rộng hơn các quy luật riêng. Ví dụ, quy luật bảo toàn và chuyểnhoá năng lượng. Quy luật này tác động trong phạm vi rộng hơn, trong một loạt sự vật, hiện tượng (nhiệtnăng, cơ năng, điện năng, v.v.);Quy luật phổ biến - tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy (các quy luật của phép biệnchứng duy vật). Ví dụ, quy luật phủ định của phủ định tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.Căn cứ vào lĩnh vực tác động, chia thành:Quy luật tự nhiên - nẩy sinh, tác động trong lĩnh vực tự nhiên. Ví dụ, quy luật đồng hoá và dị hoá;Quy luật xã hội - nẩy sinh và tác động trong lĩnh vực xã hội. Ví dụ, quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội cógiai cấp;Quy luật tư duy - nẩy sinh, tác động trong lĩnh vực tư duy. Ví dụ, quy luật kế thừa, v.v.Quy luật của phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy. Các quy luật này phản ánh sự vận động, phát triển của sự vật dưới những phương diện cơ bản nhất.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sựvật. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại chỉ ra cách thức vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng. Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướngvận động, pháttriển của sự vật, hiện tượng.II. QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀNGƯỢC LẠI1. Khái niệm chất và khái niệm lượnga. Khái niệm chấtChất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật, hiện tượng, là sự thống nhấthữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó mà không phải cái khác; ví dụ, cái bàn, cái ghế, v.v.Để hiểu chất là gì cần hiểu thuộc tính là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh nào đó về chất của sự vậtđược bộc lộ ra khi tác động qua lại với các sự vật khác. Đó có thể là tính chất, trạng thái, yếu tố, v.v của sựvật. Ví dụ, chất của đồng chỉ bộc lộ ra khi đồng tác động qua lại với nhiệt độ, không khí, điện, v.v. Chất củamột người được bộc lộ ra qua quan hệ của người đó với những người khác và qua công việc mà người đólàm, v.v.Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính. Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất cơ bản của sự vật. Nhưvậy, sự vật cũng có nhiều chất.Chất của sự vật là khách quan, vì đó là chất của sự vật, không do ai gán cho sự vật. Nó do thuộc tính của sựvật quy định.b. Khái niệm lượngLượng là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trìnhđộ phát triển, biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật.Lượng được thể hiện thành số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu của sự vận động và phát triển.Chẳng hạn chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậmv.v. Ví dụ, khi nói sinh viên năm thứ hai, thì sinh viên là chất để phân biệt với công nhân, bộ đội, còn năm thứhai chính là lượng, chỉ trình độ của sinh viên.Lượng là cái khách quan vốn có của sự vật. Đối với những sự vật liên quan tới tình cảm khi nhận thức lượngkhông thể xác định bằng các đại lượng con số mà phải trừu tượng hoá bằng định tính. Ví dụ, lòng tốt, tìnhyêu, v.v.Lưu ý là sự phân biệt chất và lượng cũng chỉ là tương đối. Cái trong mối quan hệ này được coi là chất thìtrong mối quan hệ khác được coi là lượng. Ví dụ, số 4 trong mối quan hệ phân biệt với các số nguyên,dương khác thì nó được coi là chất. Nhưng trong mối quan hệ số 4 có tổng số bằng 4 số 1 cộng lại, haybằng 2 số 2 cộng lại thì khi ấy nó được coi là lượng.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về chấta. Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chấtMỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với nhau. Lượng thay đổi nhanhhơn chất, nhưng không phải mọi thay đổi của lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất.Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất chỉ trong giới hạn nhất định. Vượt quá giới hạn đó sẽ làmcho sự vật không còn là nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học biện chứng tư duy biện chứng bản chất tư duy bản chất quy luật quy luật tự nhiên quy luật sinh tồnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Logic học: Chương 4 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
13 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông
10 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu Biện chứng pháp phổ thông
99 trang 21 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Triết học biện chứng
4 trang 20 0 0 -
Vai trò của tư duy biện chứng với hoạt động lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện
8 trang 18 0 0 -
Viết đoạn văn về chủ đề: Bạn có thích học lịch sử
1 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển khoa học địa lý
0 trang 16 0 0 -
Bài 1: Phương pháp tư duy tích cực
22 trang 16 0 0 -
Vận dụng phương pháp khoa học trong dạy học Vật lí nhằm rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh
8 trang 16 0 0