I-ốt với sức khỏe bào thai
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I-ốt với sức khỏe bào thaiTrên thế giới, có khoảng 1,6 tỷ người sống trong vùng thiếu i-ốt, tỷ lệ bướu cổ toàn cầu ước đoán khoảng 12%, tương đương khoảng 655 triệu người. Số người mắc bướu cổ nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi. Vùng Đông Nam Á có 486 triệu người sống trong vùng có nguy cơ thiếu i-ốt, trong đó khoảng 175 triệu người bị bướu cổ, chiếm 26,7% số người bị bướu cổ trên thế giới. Tầm quan trọng của i-ốt với phụ nữ có thai I-ốt là một vi chất dinh dưỡng, mặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I-ốt với sức khỏe bào thai I-ốt với sức khỏe bào thaiTrên thế giới, có khoảng 1,6 tỷ người sống trong vùng thiếu i-ốt, tỷ lệ bướu cổ toàn cầuước đoán khoảng 12%, tương đương khoảng 655 triệu người. Số người mắc bướu cổnhiều nhất là ở châu Á, châu Phi. Vùng Đông Nam Á có 486 triệu người sống trong vùngcó nguy cơ thiếu i-ốt, trong đó khoảng 175 triệu người bị bướu cổ, chiếm 26,7% số ngườibị bướu cổ trên thế giới.Tầm quan trọng của i-ốt với phụ nữ cóthaiI-ốt là một vi chất dinh dưỡng, mặc dù chỉcần một lượng rất nhỏ nhưng cần thiết chosự phát triển cơ thể. Cơ thể sử dụng i-ốt đểtổng hợp nên hormon tuyến giáp. Ở vùngthiếu i-ốt, giảm tổng hợp hormon tuyếngiáp gây ảnh hưởng đến sự phát triển cả thể Phụ nữ mang thai cần được cung cấp đầychất và tinh thần. Tác động của thiếu i-ốt đủ i-ốt trong các bữa ăn.thấy rõ ở giai đoạn phát triển cơ thể.Bướu cổ và đần độn là hai biểu hiện hay gặp nhất liên quan đến thiếu i-ốt. Bướu cổ có thểxuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời, trong khi đó, đần độn xuất hiện ngay từlúc bào thai nếu người mẹ bị thiếu i-ốt nặng. Các biểu hiện này chỉ là phần nổi của tảngbăng chìm, vì thế thuật ngữ “các rối loạn thiếu i-ốt” mô tả đầy đủ hơn tác hại do thiếu i-ốtnhư: các khuyết tật về thần kinh, tâm thần, suy giảm hoạt động chức năng hệ thần kinh,giảm sự phát triển hệ thần kinh của bào thai, trẻ nhỏ.Trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ là đối tượng đích, có nguy cơ cao bị thiếu i-ốt, hậu quả dothiếu i-ốt ở đối tượng này là nghiêm trọng, vì hormon tuyến giáp cần thiết cho sự pháttriển của bào thai và sau đẻ. Hơn nữa, sự hư hại hệ thần kinh ở bào thai và trẻ nhỏ dothiếu i-ốt nặng và kéo dài là hậu quả không thể đảo ngược được.Vì sao phụ nữ mang thai cần bổ sung i-ốt?Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là đối tượng đặc biệt nhạy cảm với tình hình thiếu hụt i-ốt, khingười mẹ mang thai, nhu cầu i-ốt tăng lên để đáp ứng nhu cầu hormon tuyến giáp cho mẹvà sự phát triển bào thai. Khi mẹ thiếu i-ốt, sự phát triển bào thai bị ảnh hưởng nghiêmtrọng, đặc biệt là bộ não của đứa trẻ. Người ta đã chứng minh, thiếu i-ốt ở mẹ từ mứctrung bình đến nặng có thể gây chậm phát triển não của thai nhi và sinh ra đứa trẻ chậmphát triển trí tuệ, thậm trí đần độn và/hoặc mang khuyết tật.Do tầm quan trọng và nhạy cảm của thiếu i-ốt đối với bà mẹ đang mang thai, nuôi conbú, năm 2007, WHO/UNICEF/ICCIDD khuyến cáo sử dụng chỉ số i-ốt niệu của bà mẹmang thai và nuôi con bú là một chỉ tiêu bổ sung chính thức cho bộ chỉ tiêu phản ánh tìnhtrạng thu nhận i-ốt khi một quốc gia hay khu vực đạt tới trạng thái thanh toán bền vữngcác rối loạn thiếu i-ốt.Vì tầm quan trọng này, WHO/UNICEF/ICCIDD khuyến cáo cần có giải pháp tạm thời đểbảo vệ nhóm bà mẹ mang thai khi phát hiện mức i-ốt niệu dưới 50mcg/l. Điều này đặcbiệt cần thiết khi tình trạng i-ốt niệu thấp xảy ra ở các khu vực mà chương trình khôngđạt được nhiều tiến triển trong những năm gần đó. Theo khuyến nghị này, cung cấp i-ốtbổ sung dạng viên nang nên cần được đặt ra ngay như một giải pháp tạm thời bảo vệnhóm phụ nữ mang thai ở miền Tây Nam Bộ và TP.HCM, nơi mà các số liệu cho thấymức i-ốt niệu trung vị luôn ở mức rất thấp (khoảng 50mcg/l). BS. Mai Anh Tuấn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I-ốt với sức khỏe bào thai I-ốt với sức khỏe bào thaiTrên thế giới, có khoảng 1,6 tỷ người sống trong vùng thiếu i-ốt, tỷ lệ bướu cổ toàn cầuước đoán khoảng 12%, tương đương khoảng 655 triệu người. Số người mắc bướu cổnhiều nhất là ở châu Á, châu Phi. Vùng Đông Nam Á có 486 triệu người sống trong vùngcó nguy cơ thiếu i-ốt, trong đó khoảng 175 triệu người bị bướu cổ, chiếm 26,7% số ngườibị bướu cổ trên thế giới.Tầm quan trọng của i-ốt với phụ nữ cóthaiI-ốt là một vi chất dinh dưỡng, mặc dù chỉcần một lượng rất nhỏ nhưng cần thiết chosự phát triển cơ thể. Cơ thể sử dụng i-ốt đểtổng hợp nên hormon tuyến giáp. Ở vùngthiếu i-ốt, giảm tổng hợp hormon tuyếngiáp gây ảnh hưởng đến sự phát triển cả thể Phụ nữ mang thai cần được cung cấp đầychất và tinh thần. Tác động của thiếu i-ốt đủ i-ốt trong các bữa ăn.thấy rõ ở giai đoạn phát triển cơ thể.Bướu cổ và đần độn là hai biểu hiện hay gặp nhất liên quan đến thiếu i-ốt. Bướu cổ có thểxuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời, trong khi đó, đần độn xuất hiện ngay từlúc bào thai nếu người mẹ bị thiếu i-ốt nặng. Các biểu hiện này chỉ là phần nổi của tảngbăng chìm, vì thế thuật ngữ “các rối loạn thiếu i-ốt” mô tả đầy đủ hơn tác hại do thiếu i-ốtnhư: các khuyết tật về thần kinh, tâm thần, suy giảm hoạt động chức năng hệ thần kinh,giảm sự phát triển hệ thần kinh của bào thai, trẻ nhỏ.Trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ là đối tượng đích, có nguy cơ cao bị thiếu i-ốt, hậu quả dothiếu i-ốt ở đối tượng này là nghiêm trọng, vì hormon tuyến giáp cần thiết cho sự pháttriển của bào thai và sau đẻ. Hơn nữa, sự hư hại hệ thần kinh ở bào thai và trẻ nhỏ dothiếu i-ốt nặng và kéo dài là hậu quả không thể đảo ngược được.Vì sao phụ nữ mang thai cần bổ sung i-ốt?Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là đối tượng đặc biệt nhạy cảm với tình hình thiếu hụt i-ốt, khingười mẹ mang thai, nhu cầu i-ốt tăng lên để đáp ứng nhu cầu hormon tuyến giáp cho mẹvà sự phát triển bào thai. Khi mẹ thiếu i-ốt, sự phát triển bào thai bị ảnh hưởng nghiêmtrọng, đặc biệt là bộ não của đứa trẻ. Người ta đã chứng minh, thiếu i-ốt ở mẹ từ mứctrung bình đến nặng có thể gây chậm phát triển não của thai nhi và sinh ra đứa trẻ chậmphát triển trí tuệ, thậm trí đần độn và/hoặc mang khuyết tật.Do tầm quan trọng và nhạy cảm của thiếu i-ốt đối với bà mẹ đang mang thai, nuôi conbú, năm 2007, WHO/UNICEF/ICCIDD khuyến cáo sử dụng chỉ số i-ốt niệu của bà mẹmang thai và nuôi con bú là một chỉ tiêu bổ sung chính thức cho bộ chỉ tiêu phản ánh tìnhtrạng thu nhận i-ốt khi một quốc gia hay khu vực đạt tới trạng thái thanh toán bền vữngcác rối loạn thiếu i-ốt.Vì tầm quan trọng này, WHO/UNICEF/ICCIDD khuyến cáo cần có giải pháp tạm thời đểbảo vệ nhóm bà mẹ mang thai khi phát hiện mức i-ốt niệu dưới 50mcg/l. Điều này đặcbiệt cần thiết khi tình trạng i-ốt niệu thấp xảy ra ở các khu vực mà chương trình khôngđạt được nhiều tiến triển trong những năm gần đó. Theo khuyến nghị này, cung cấp i-ốtbổ sung dạng viên nang nên cần được đặt ra ngay như một giải pháp tạm thời bảo vệnhóm phụ nữ mang thai ở miền Tây Nam Bộ và TP.HCM, nơi mà các số liệu cho thấymức i-ốt niệu trung vị luôn ở mức rất thấp (khoảng 50mcg/l). BS. Mai Anh Tuấn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0