Danh mục

ÐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vàng da là một bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và vàng da nhân là một biến chứng rất nguy hiểm. Bệnh cần được chẩn đoán sớm trẻ sơ sinh và điều trị bằng cách rọi đèn nhằm phòng tránh các tổn hại do nhiễm độc thần kinh. MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá hiệu quả của ánh sánh liệu pháp bằng cách sử dụng đèn compact TD 8,9W/71 và khẳng định rằng loại đèn mới này có hiệu quả tốt hơn đèn TD 6,20W trong điều trị vàng da sơ sinh. THIẾT KẾ: nghiên cứu tiền cứu, thử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH ÐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHTÓM TẮTVàng da là một bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và vàng da nhân là một biếnchứng rất nguy hiểm. Bệnh cần được chẩn đoán sớm trẻ sơ sinh và điều trịbằng cách rọi đèn nhằm phòng tránh các tổn hại do nhiễm độc thần kinh.MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá hiệu quả của ánh sánh liệu pháp bằng cách sửdụng đèn compact TD 8,9W/71 và khẳng định rằng loại đèn mới này có hiệuquả tốt hơn đèn TD 6,20W trong điều trị vàng da sơ sinh. THIẾT KẾ:nghiên cứu tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng có đối chứng. PHƯƠNG PHÁP:Nghiên cứu trên 140 trẻ sơ sinh đủ tháng, vàng da, được chọn ngẫu nhiênvào 1 trong 2 cách rọi đèn: 70 trẻ trong nhóm nghiên cứu được rọi bằng đèncompact TD 8,9W/71. 70 trẻ trong nhóm 2 được rọi bằng đèn TD 6,20W.KẾT QUẢ: Sau 12, 24, 48 giờ điều trị, bilirubin không kết hợp/ máu củanhóm được chiếu đèn compact TD 8. 9W/71 thấp hơn một cách có ý nghĩa(P< 0,01). Các tốc độ giảm trung bình của bilirubin không kết hợp là: 6,49 4,33mg%; 11,47 6,14mg% sau 12, 24, 48 giờ rọi đèn,4,59mg%; 9,17tốc độ này là 1,64 3,16mg%; 4,69 3,63 mg%. 6,8 2,89mg% đối vớinhóm thứ 2 (Pin the treatment of neonatal hyperbilirubinemia. DESIGN: Prospective.clinical controlled trial study. METHOD: We studied on 140 full- terms.icterus newborns. they were allocated randomly to one of two mode o fphototherapy: 70 newborns in study phototherapy groupe using compactlamp TD 8.9W/71, 70 newborns in second group using 6.20w lamp.RESULT: after 12, 24, 48 hours of therapy, the unconjugated bilirubinemiain the group receiving compact lamp TD 8.9W/71 phothotherapy wassignificantly lower (P value < 0.01). These means rates of fall of 4.59mg%; 9.17unconjugated bilirubinemia in the study group were 6.49 4.33mg%; 11.47 6.14mg% after 12, 24, 48 hours of the phototherapy 3,46mg%, 4.69 3.63mg%, 6.80 2.89mg% in the secondversus 1,64group, (P value < 0. 005). The mean time of the phototherapy in the group 12 hours versus 36.94receiving compact lamp TD 8.9W/71 was 24.1713.58 hours in second group. It was significantly lower in the study group (Pvalue = 0. 0000). CONCLUSION: Compact lamp TD 8.9W/71 issignificantly more effective in reducing unconjugated bilirubinemia than TD6.20W in phototherapy of neonatal jaundice. It can be easily andeconomically provided in most neonatal units.SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ÐIỀU TRỊ RỌI ÐÈNTừ 1957 tại Bệnh viện Rochford General, Essex, Anh quốc CREMER vàcộng sự quan sát thấy những tác dụng có lợi c ủa ánh sáng trên vàng da sơsinh. Sau những thử nghiệm phơi trẻ vàng da dưới ánh sáng mặt trời tựnhiên có hiệu quả, họ bắt đầu sử dụng ánh sáng nhân tạo cho mục đích điềutrị vàng da sơ sinh vào năm 1958. Nhiều loại đèn khác nhau đã được chế tạonhưng việc sử dụng dàn đèn có ánh sáng xanh dương với phổ bước sóng từ420 nm - 480 nm đã mang lại nhiều kết quả điều trị.- Ðến năm 1967 OBES POLLERI áp dụng quang trị liệu vào Nam Mỹ.- Ðã có nhiều hội thảo quốc tế về rọi đèn được tổ chức tại: Chicago 1969,Jesusalem 1974, sau đó tại Padua 1983, tại Creifwald năm 1980, 1985, 1989,tại Tieste 1990, 1992.Lý do chính của các hội nghị là: khó tiêu chuẩn hóa vấn đề điều trị, khôngbiết chắc chắn các tác dụng phụ về lâu dài và chưa rõ về các cơ chế quanghọc trong cơ thể sống.- Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đã cho thấy việc sử dụng ánh sángxanh dương để điều trị vàng da sơ sinh có hiệu quả và làm giảm được sốlượng trẻ sơ sinh vàng da cần phải thay máuTÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM- Trong thực tế vấn đề chẩn đoán và điều trị vàng da sơ sinh ở các tuyến y tếcòn gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều trường hợp khi các bé được chuyểnđến khoa sơ sinh của các bệnh viện lớn thì đã bị vàng da nhân. Tại Khoa sơsinh của Viện Nhi Thụy Ðiển - Hà Nội trong 2 năm 1995 - 1996 đã có 126trường hợp vàng da sơ sinh nặng cần phải thay máu, trong đó 83% số trẻ cóbilirubin/máu > 20mg% lúc nhập viện mà 43% số trẻ này có mứcbilirubin/máu vượt quá 30mg%(1), hơn 1/3 số trẻ được thay máu bị biếnchứng vàng da nhân khi xuất viện. Bệnh viện Từ Dũ (BVTD) có 29 trườnghợp nghi vàng da nhân trong năm 1996, 3 ca năm 1997 và 6 ca năm 1998.Tại bệnh viện Nhi đồng 1, có 147 ca vàng da nhân trong năm 1995, năm1996 con số này là 158, năm 1997 là 238 và chỉ 6 tháng đầu năm 1998 đã có97 trường hợp vàng da nhân.Như vậy bệnh vàng da do tăng bilirubin gián tiếp nặng ở trẻ sơ sinh ViệtNam còn phổ biến-Từ trước đến nay nước ta chưa sản xuất được đèn xanh để điều trị vàng dasơ sinh, một số bệnh viện lớn có chuyên khoa sơ sinh có nhập ngoại một vàidàn đèn chuẩn để điều trị vàng da nhưng vì giá thành cao, hơn nữa việc phải ...

Tài liệu được xem nhiều: