Danh mục

Ðinh Tiên Hoàng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đinh Tiên Hoàng (924-979) Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924, nguyên quán động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay là huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình). Cha là Đinh Công Trứ làm nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan. Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chơi với kẻ chăn trâu, bắt chúng khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðinh Tiên Hoàng Ðinh Tiên HoàngĐinh Tiên Hoàng (924-979)Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924, nguyên quán động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay làhuyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình). Cha là Đinh Công Trứ làm nha tướng của DươngĐình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan.Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chơi với kẻ chăntrâu, bắt chúng khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làmcờ bày trận đánh nhau.Lớn lên, nhờ thông minh, có khí phách nên khi Bộ Lĩnh dựng cờ dấy nghĩa monglập nghiệp lớn.Vào độ tuổi trưởng thành, Đinh Bộ Lĩnh là người có khí phách phi th ường lại cótài thao lược và nung nấu ước mong lập nên nghiệp lớn, dân làng theo ông rấtđông.. Khi ông vua cuối cùng của vương triều Ngô mất (Ngô Xương Văn) năm966, thừa lúc đất nước không có chủ, hào trưởng khắp nơi nổi dậy chiếm giữ cácquận ấp, lập ra 12 sứ quân. Sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân.Đinh Bộ Lĩnh vốn là con quan đứng đầu một châu, có uy thế lại thu phục đ ượcnhân tâm bằng tài năng của mình và lại chiếm giữ được một vùng khe động hiểmtrở nên đã đứng ra đảm trách gánh vác sơn hà.Một trong số 12 sứ quân là Trần Lãm (xưng là Trần Minh Công) là một trongnhững sứ quân mạnh về kinh tế, lại chiếm giữ vùng đất quan trọng là Bố Hải khẩu(Kiến Xương, nay là vùng thị xã Thái Bình).Là người có tài thao lược, Đinh Bộ Lĩnh đã dùng mọi kế sách trong nhiều trườnghợp, tùy thực trạng mỗi sứ quân mà tìm cách đánh thích hợp, hoặc bằng quân sự,hoặc bằng liên kết, hay dùng mưu dụ hàng. Nhưng vì bất hòa với chú, Bộ Lĩnhcùng với con là Đinh Liễn sang ở với sứ quân Trần Minh Công ở Bồ Hải Khẩu.Thấy Bộ Lĩnh là người khôi ngô, có chí khí, Minh Công trao cho Bộ Lĩnh giữ binhquyền. Khi Trần Minh Công qua đời, Bộ Lĩnh đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộhào kiệt, hùng cứ một phương.Địa bàn hoạt động của Đinh Bộ Lĩnh được mở rộng, quân số, binh l ương ngàycàng lớn mạnh. Được sự ủng hộ của nhân dân, ông đánh đâu thắng đó, nên đượcgọi là vạn Thắng vương. Hai sứ quân Ngô Nhật Khánh chiếm giữ Đường Lâm(nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) và Ngô Xương Xí chiếm Bình Kiều (TriệuSơn, Thanh Hóa) là con cháu Ngô Vương. Đinh Bộ Lĩnh đã dùng mưu hàng phụcđược Ngô Nhật Khánh, hàng phục được cả Ngô Xương Xí.Đinh Bộ Lĩnh đi tới đâu, đều đ ược nhân dân góp sức ủng hộ tới đó. Với những sứquân mạnh như Đỗ Cảnh Thạc, Nguyễn Siêu, ông đã dùng cung kiếm tiến quânkết hợp với mưu lược. Đỗ Cảnh Thạc chiếm vùng Đỗ Đông Giang (Thanh Oai, HàTây) có cung thành chắc chắn và hào sâu bao quanh. Theo thần phả Độc nhĩ đạivương, Đỗ Cảnh Thạc là người trí dũng mưu lược, nên phải bàn mưu tính kế màđánh. Ban đêm, Đinh Bộ Lĩnh cho quân bao vây 4 mặt thành và tiến đánh bất ngờ.Đỗ Cảnh Thạc quân tướng không ứng cứu được nhau, bèn bỏ thành chạy. Hai bêngiao tranh hơn một năm sau, Đỗ Cảnh Thạc bị thua. Nguyễn Siêu chiếm Tây PhùLiệt (Thanh Trì, Hà Nội). Đinh Bộ Lĩnh bày binh bố trận giao chiến. Nguyễn Siêuthua, phải ngầm qua sông xin cứu viện sứ quân khác. Đinh Bộ Lĩnh biết tin, b ènsai võ sĩ nửa đêm phóng lửa đốt doanh trại. Quân Nguyễn Siêu tan. Các sứ quânKiều Công Hãn, Kiều Thuận, Nguyễn Thủ Tiệp, Phạm Bạch Hổ... đã thất bại ngaytừ trận đánh đầu của Đinh Bộ Lĩnh. Đất n ước thống nhất. Loạn 12 sứ quân đãdẹp xong.Năm Mậu Thìn (968) Vạn Thắng vương lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Tiên Hoàngđế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Đinh Tiên Hoàng xây cungđiện, chế triều nghi, định phẩm hàm quan văn, quan võ, phong cho Nguyễn Bặc làĐinh Quốc công, Lê Hoàn làm Thập Đạo tướng quân (Tổng chỉ huy quân đội) vàphong cho con là Đinh Liễn là Nam Việt vương.Về ngoại giao, để tránh cuộc đụng độ với nhà Tống năm Nhâm Thân (972), ĐinhTiên Hoàng sai con là Đinh Liễn mang đồ vật sang cống. Vua nhà Tống sai sứsang phong cho Tiên Hoàng làm Giao Chỉ quận vương và phong cho Nam Việtvương Đinh Liễn làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ.Từ đó nước ta giữ lệ sang triều cống phương Bắc. Đinh Tiên Hoàng đã dẹp xongloạn sứ quân. Nhưng nhìn chung nhiều nơi vẫn chưa tuân theo luật lệ của triềuđình. Bởi vậy để răn đe kẻ phản loạn, Đinh Ti ên Hoàng đặt vạc dầu ở trước điện,nuôi hổ báo ở trong vườn, tuyên cáo rằng ai phạm tội thì bỏ vạc dầu hoặc cho hổbáo ăn thịt. Dù chưa phải dùng hình phạt ấy nhưng mọi người sợ oai, phép nướcđược tuân thủ.Việc binh-lính thì Tiên-hoàng phân ra đạo, quân, lữ, tốt, ngũ. Mỗi một đạo có 10quân; 1 quân 10 lữ; 1 lữ 10 tốt; 1 tốt 10 ngũ; 1 ngũ 10 người.Vậy một đạo là 100.000 người, và cứ số ấy mà tính thì nhà Đinh bấy giờ có 10đạo, là 1.000.000 người.Thiết tưởng nước ta bấy giờ đất thì nhỏ, người thì ít, lấy đâu làm một triệu quânđược, và lấy cơm gạo đâu mà nuôi được bấy nhiêu người. Họa chăng Tiên-hoàngcó được độ 10 vạn người đã là nhiều.Nhưng rồi Đinh Tiên Hoàng phạm sai lầm bỏ trưởng lập ấu, cho con út là HạngLang làm Thái tử. Con trưởng là Nam Việt vương Đinh Liễn đã theo Tiên Hoàng ...

Tài liệu được xem nhiều: