Danh mục

Nguyễn Hữu Cảnh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.83 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm Mậu Dần lịch sử của xứ Đồng Nai: Danh tướng Nguyễn Hữu Cảnh với chuyến kinh lược năm Mậu Dần lịch sử Năm 1698, trở thành một mốc lịch sử quan trọng đối với vùng đất Nam bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu CảnhNăm Mậu Dần lịch sử của xứ Đồng Nai: Danh t ướng Nguyễn Hữu Cảnh vớichuyến kinh lược năm Mậu Dần lịch sửNăm 1698, trở thành một mốc lịch sử quan trọng đối với vùng đất Nam bộ nóichung và Đồng Nai nói riêng. Đó là khởi điểm cho một vùng đất chính thức hóatrong sự quản lý của một thể chế nhà nước mà cụ thể là sát nhập vào xứ ĐàngTrong thời các chúa Nguyễn.Những ghi chép trong tác phẩm “Gia Định th ành thông chí” của Trịnh Hoài Đứccho biết: “Mùa xuân năm Mậu Dần (1698) đời vua Hiển Tông Hiếu Minh hoàngđế sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh sang kinh lượcCao Miên, lấy đất Nông, Nại đặt làm Gia Định phủ, lập xứ Đồng Nai làm huyệnPhước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựngdinh Phiên Trấn. Mỗi dinh đặt chức Lưu thư, Cai bộ và Ký lục để quản trị, nhathuộc có hai tý xá, lại để làm việc; quân binh thì có cơ, đội, thuyền thủy bộ tinhbinh và thuộc binh để hộ vệ. Đất đai mở rộng 1.000 dặm, dân số h ơn 4 vạn hộ,chiêu mộ lưu dân từ Bố Chính Châu trở vào Nam đến ở khắp nơi; đặt ra phường,ấp, xã, thôn; chia cắt địa phận, mọi người phân chiếm ruộng đất, chuẩn định thuếđinh điền và lập bộ tịch đinh điền. Từ đó, con cháu người tàu ở nơi Trấn Biên thìlập xã Thanh Hà, ở nơi Phiên Trấn thì lập xã Minh Hương rồi ghép vào sổ hộtịch”[1].Mặc dầu sử sách ghi chép vắn tắt, song chắc chắn rằng những công việc mà thốngsuất Nguyễn Hữu Cảnh thực thi trong chuyến kinh lược đầy phức tạp, khó khăn,có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực cho công việc quản lý, phát triển vùngđất mới ở Phương Nam của đất nước. Với tầm nhìn chiến lược, định hướng pháttriển bằng những cụ thể về hành chính, kinh tế, quân sự, chính sách an dân, hòahợp với lợi ích dân tộc... Nguyễn Hữu Cảnh là người có công lao to lớn trong việchoàn tất về mặt pháp lý trước một sự thể: “Dân khai mở trước, nhà nước quản lýsau” ở vùng Đồng Nai - Gia Định, mở mang biên cương, lãnh thổ nước Việt trongmột thời kỳ lịch sử đầy biến động vào nửa cuối thể kỷ XVII.Vùng đất Đồng Nai - Gia Định vào thế kỷ XVI vẫn còn hoang sơ và một số tộcngười bản địa sống thưa thớt. Từ cuối thế kỷ XVI, vùng đất này mới trở nên sôiđộng khi có sự xuất hiện của nhiều luồng di dân Việt từ vùng Thuận - Quảng tìmđến. Bên cạnh sự có mặt của lưu dân Việt, còn có sự có mặt của nhóm người Hoado Trần Thượng Xuyên xin chúa Nguyễn cho phép định cư vào năm 1679.Từ khi có mặt trên vùng Đồng Nai từ thế kỷ XVI cho đến nửa thế kỷ XVII, lưudân Việt là một nhân tố quan trọng cùng với sự có mặt của cộng đồng người Hoalà nhân tố tích cực góp phần tạo nên những cơ sở kinh tế, xã hội thuận lợi cho việcthống suất Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược, thiết lập bộ máy hành chính, phát triểnvùng Đồng Nai - Gia Định. Huyện Phước Long với dinh Trấn Biên được nhắc đếntrong việc thiết lập bộ máy của Nguyễn Hữu Cảnh vào năm 1698 là tiền thân củatỉnh Biên Hòa trước đây và tỉnh Đồng Nai sau này. Thời bấy giờ, huyện PhướcLong rộng lớn bao gồm những phần đất của các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu, Bình Dương, BÌnh Phước, một phần của Tây Ninh, Bình Thuận ngày nay.Có giả thiết cho rằng, Nguyễn Hữu Cảnh có dụng ý chọn mỹ từ khi đặt t ên cho cácvùng đất mới. Huyện địa đầu Nam Bộ là Phước Long với ý mong muốn nơi đâyhưởng nhận phúc đức, vĩnh viễn sống trong cảnh sung túc. Ngoài ra, địa danh nàycòn một ẩn ý nữa là tôn vinh công ơn của các chúa Nguyễn, dòng họ Nguyễn Phúckhi chữ phước bắt đầu cho tên gọi. Đối với đất Đồng Nai, chuyến kinh lược năm1698 dù ngắn ngủi nhưng những công việc mà Nguyễn Hữu Cảnh thực hiện đãđem lại nhiều hiệu quả. Đất Đồng Nai chính thức có nền h ành chính trong tổng thểchung của nhà nước do chúa Nguyễn quản lý. Việc thiết lập bộ máy hành chính đãlàm thay đổi vị thế của cộng đồng cư dân Việt tại Đồng Nai. Qua chuyến kinhlược của Nguyễn Hữu Cảnh với việc khẳng định lãnh thổ, sắp xếp bộ máy hànhchính thù di dân Việt từ thân phận lưu dân trở thành dân chính hộ, cộng đồng kiềudân Việt trở thành cộng đồng chủ nhân vùng đất mình đang sống. Người dân trênđất Đồng Nai ngày càng ý thức được về trách nhiệm của bản thân trên vùng đất từnay đã thuộc quốc gia của mình và có ý nghĩa xây dựng và bảo vệ.Công việc thiết lập bộ máy hành chính đối với việc lập bộ đinh, bộ điền. Chắcchắn lần kinh lược Đồng Nai với những nhiệm vụ quan trọng này, thống suấtNguyễn Hữu Cảnh thực hiện nhiều công việc phức tạp, khó khăn như: tìm hiểu vềthiên nhiên (địa lý, địa hình, đất đai, ao hồ, đường sá...), nhân văn (dân cư, mật độphân bố từng vùng, thành phần dân tộc, xã hội...) để phân định ranh giới hànhchính, thiết lập các đơn vị tương ứng để quản trị và đặt dựng các đồn tuần, cửa tấnđể bảo vệ. Trước đây, người dân được tự do khai khẩn, trưng chiếm ruộng đất,chưa lập làng xóm thì Nguyễn Hữu Cảnh tiến hành thiết lập phường ấp, xã thôn,ranh giới địa phận được chia cắt, quy định việc khai khẩn, chuẩn đ ...

Tài liệu được xem nhiều: