Edward Teller (1908 - 2003) cha đẻ bom nguyên tử H Theo nhà bác học Lewis Strauss, Chủ Tịch của Ủy Ban Nguyên Tử Lực Hoa Kỳ, thì các nhà bác học có thể được xếp thành ba loại: loại thứ nhất chỉ chuyên tâm vào môn Khoa Học thuần túy, những người thuộc loại thứ hai chú ý tới các áp dụng của Khoa Học, còn sau cùng là những nhà bác học quan tâm tới ảnh hưởng của Khoa Học trên phương diện chính trị. Tuy nhiên, cũng có nhà bác học thuộc về cả ba loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử về Edward Teller Edward TellerEdward Teller (1908 - 2003) cha đẻ bom nguyên tử HTheo nhà bác học Lewis Strauss, Chủ Tịch của Ủy Ban Nguyên Tử Lực Hoa Kỳ,thì các nhà bác học có thể được xếp thành ba loại: loại thứ nhất chỉ chuyên tâmvào môn Khoa Học thuần túy, những người thuộc loại thứ hai chú ý tới các ápdụng của Khoa Học, còn sau cùng là những nhà bác học quan tâm tới ảnh hưởngcủa Khoa Học trên phương diện chính trị. Tuy nhiên, cũng có nhà bác học thuộcvề cả ba loại kể trên: đó là trường hợp của ông Edward Teller.Edward Teller không phải là người chỉ biết sống trong tháp ngà. Ngoài những lúcđắm mình trong các bài toán vật lý nguyên tử, ông còn phụ trách việc giảng dạymôn Vật Lý Cao Cấp hoặc liên lạc với Bộ Quốc Phòng, vì ông vừa là hội viên củaTiểu Ban Tư Vấn thuộc Ủy Ban Nguyên Tử Lực, vừa là hội viên của Tiểu Ban TưVấn Khoa Học thuộc Bộ Không Lực Hoa Kỳ. Ngoài công việc khảo cứu KhoaHọc, sở dĩ Edward Teller còn chú tâm tới chính trị cũng vì những ảnh hưởng dothời thơ ấu của ông.1/ Thời niên thiếu.Edward Teller chào đời vào ngày 15 tháng 1 năm 1908 tại thành phố Budapest,thuộc nước Hung Gia Lợi, trong một gia đình giàu có dòng dõi Do Thái. Sau cuộcThế Chiến Thứ Nhất, nước Hung bị chia cắt và nền kinh tế của đất nước này sụpđổ. Vì cảm thấy sự bại vong của đất nước và vì nhận ra các dấu hiệu bài Do Thái,người cha của Edward Teller đã in sâu vào tâm khảm của cậu con trai hai điều: thứnhất, khi nào tới tuổi thanh niên đầy đủ khả năng, cậu phải di c ư sang một xứ sởnào hiếu khách hơn, thứ hai, vì thuộc vào lớp người thiểu số bị ghét bỏ, cậu phảivượt lên những kẻ khác để có thể đồng đẳng với họ.Vì thế ngay từ thuở nhỏ, Edward Teller đã lo sợ trước nỗi ám ảnh của những chínhthể độc tài. Cậu đã hiểu rõ những kết quả tai hại do các cuộc thất bại mang đến.Chính những lời dặn của người cha, chính sự lo lắng cho t ương lai đã khiếnEdward Teller trở nên một người làm việc siêng năng. Thời còn theo ban trunghọc tại Budapest, cậu Edward đã tỏ ra là một học sinh có năng khiếu về Toán Họcvà đã vượt xa các bạn một cách dễ dàng. Ngoài thú vui làm toán, Edward còn ưathích Âm Nhạc, Văn Thơ, ham đánh cờ hoặc đi tản bộ trong miền thôn dã. EdwardTeller đã làm thơ và đã sáng tác khi rung động trước đôi mắt xanh của cô em gáimột người bạn.Sau khi học xong bậc trung học, Edward Teller ghi tên vào Viện Kỹ Thuật củathành phố Karlsruhe, nước Đức, tốt nghiệp kỹ sư Hóa Học rồi tới Munich vàLeipzig, theo học ngành Hóa Lý (physical chemistry), lãnh văn bằng Tiến Sĩ vàonăm 1930. Đề tài của luận án tốt nghiệp của Edward Teller gồm khảo cứu về ioncủa phân tử hydrogen (hydrogen molecular ion), sự nghi ên cứu này đã đặt nềnmóng cho một lý thuyết về quỹ đạo phân tử (molecular orbital) mà ngày nay cònđược giới Khoa Học chấp nhận rộng rãi.Vào năm 1933 khi Hitler lên nắm chính quyền tại nước Đức thì Edward Tellerđang nghiên cứu cách cấu tạo phân tử của vật chất và theo học môn vật lý lýthuyết dưới sự chỉ dẫn của nhà bác học Niels Bohr tại Copenhagen, nước ĐanMạch, rồi sau đó giảng dạy môn Vật Lý tại trường Đại Học Goettingen từ năm1933 tới năm 1935. Thời bấy giờ, người Đức Quốc Xã bắt đầu bạc đãi giống dânDo Thái. Edward Teller liền lợi dụng cơ hội này, trốn sang nước Anh cùng bà vợAugusta Harkanyi rồi hai năm sau, ông sang Hoa Kỳ, nhận chân Giáo Sư Vật Lýtại trường Đại Học George Washington. Trong thời gian giảng dạy này, EdwardTeller đã khảo cứu về các phản ứng nhiệt lượng hạch tâm, tức là những điều chophép nhà khoa học cắt nghĩa được nguyên nhân sự cháy sáng của các vì sao. Cùngvới nhà vật lý George Gamow, Edward Teller thiết lập ra các quy luật mới để xếphạng các cách theo đó các hạt hạ nguyên tử (subatomic particles) có thể thoát rakhỏi nhân nguyên tử trong thời kỳ phân rã phóng xạ (radioactive decay).Bẩy tháng trước ngày Thế Chiến Thứ Hai bùng nổ, các nhà bác học Hoa Kỳ cảmthấy lo ngại khi hay tin tại nước Đức, các nhà vật lý đã thành công trong việc phávỡ nhân nguyên tử. Khi Thế Chiến xẩy ra thì tại châu Mỹ, nhà bác học Léo Szilardcũng đạt được các kết quả khả quan trong các thí nghiệm về hạch tâm và chứng tỏrằng nước Mỹ có thể chế tạo được một thứ bom cực kỳ mạnh. Léo Szilard c ùngvài nhà bác học khác liền vận động để chính phủ Hoa Kỳ khởi sự công cuộc chếtạo thứ vũ khí đó.Muốn cho Tổng Thống Franklin D. Roosevelt phải đặc biệt chú ý, các nhà bác họcMỹ đồng ý rằng cần có chữ ký của nhà Đại Bác Học Albert Einstein. Szilard liềnnhờ Edward Teller đưa xe tới Peconic Bay, thuộc tiểu bang New York, để gặpEinstein và nhờ vậy, Dự Án Manhattan ra đời, cho phép các nhà khoa học thựchiện những điều hiểu biết mà từ trước, chúng vẫn còn ở trong lãnh vực lý thuyết.Như vậy cuộc viếng thăm Albert Einstein tại Peconic Bay đã đánh dấu một khúcquanh trong quãng đời của Edward Teller. Từ đây ông không còn có thể dửngdưng trước các vấn đề chính t ...