Insulin có gây hạ huyết áp?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi phải dùng insulin, trung bình 30 - 40 đơn vị quốc tế/ngày. Tôi lại bị tăng huyết áp, khoảng 170/90mmHg. Từ ngày dùng insulin thấy huyết áp hạ dần lại thấp hơn bình thường, có khi chỉ còn trên 100/60mmHg. Tôi không dùng thuốc huyết áp nữa. Xin hỏi có phải dùng insulin mà làm hạ huyết áp không? Lê Văn Triển (Phường Hàng Bột, Hà Nội) Tại sao vậy? Insulin là một thuốc nội tiết tố chế tạo bằng kỹ thuật ADN tái tổ hợp (insulin người) hoặc insulin động vật,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Insulin có gây hạ huyết áp?Insulin có gây hạ huyết áp?Tôi phải dùng insulin, trung bình 30 - 40 đơn vị quốctế/ngày. Tôi lại bị tăng huyết áp, khoảng 170/90mmHg. Từngày dùng insulin thấy huyết áp hạ dần lại thấp hơn bìnhthường, có khi chỉ còn trên 100/60mmHg. Tôi không dùngthuốc huyết áp nữa. Xin hỏi có phải dùng insulin mà làmhạ huyết áp không?Lê Văn Triển(Phường Hàng Bột, Hà Nội)Trong y văn dược vẫn chưa thấy có tài liệu nào nói insulingây hạ huyết áp. Tuy nhiên, các chế phẩm insulin trong đơnhướng dẫn dùng thuốc đều có ghi: chống chỉ định vớinhững người mẫn cảm với thuốc và thành phần của thuốc.Thuốc có thể (trong trường hợp dị ứng) gây hạ huyết áp.Tại sao vậy?Insulin là một thuốc nội tiết tố chế tạo bằng kỹ thuật ADNtái tổ hợp (insulin người) hoặc insulin động vật, được tinhchế cao độ. Như vậy kỹ thuật chế tạo insulin - một sảnphẩm sinh học đòi hỏi rất nghiêm ngặt. Chất lượng thuốc từđó gắn liền với các hãng dược phẩm nổi tiếng hay không.Mặt khác, để bào chế được dịch treo để tiêm người ta phảidùng nhiều chất phụ gia khác nhau như kẽm, chlorid,glycerol, metacresol, phenol, disodium, phosphat, chất điềuchỉnh pH, protamin sulfat, methylparahydroxy benzoat...Thuốc có các đơn vị khác nhau: 40đvqt/ml, 100đvqt/ml. Từđó tính ra liều dùng. Tất nhiên với loại đvqt thấp phải dùnglượng thuốc lớn. Ví dụ: một người phải dùng 20đvqt x2lần/ngày (40đvqt) sẽ phải dùng 1ml/ngày. Nhưng với loại100đvqt thì phải dùng 0,4ml/ngày. Lượng dùng nhiều chắcchắn sẽ phải chịu một lượng phụ gia lớn.Có thể các chất phụ gia này cũng có thể là tác nhân gây nêndị ứng, hạ huyết áp. Một số người tiêm insulin, trung bình30 - 40đvqt/ngày loại 40đvqt/ml có một số trường hợp bịtụt huyết áp, có khi chỉ còn 100/60mmHg. Tình trạng nàykéo dài sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, mệt mỏi, cóthể bị ngất xỉu.Giải quyết bằng cách nào?- Nếu trước đây có tăng huyết áp mà bây giờ bị tụt huyết ápkhi dùng insulin cần ngừng việc sử dụng thuốc hạ huyết áp.- Báo cho thầy thuốc biết để có hướng điều trị phù hợp.- Nên chuyển sang dùng loại insulin có đvqt cao:100đvqt/ml và theo dõi (sẽ giảm được lượng phụ gia đưavào cơ thể).Người đái tháo đường phụ thuộc insulin nhưng lại bị mẫncảm với thuốc cũng là việc nan giải, kể cả việc ngoài tầmtay như việc nhập thuốc của hãng nào, có tiếng đảm bảochất lượng, không ham rẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Insulin có gây hạ huyết áp?Insulin có gây hạ huyết áp?Tôi phải dùng insulin, trung bình 30 - 40 đơn vị quốctế/ngày. Tôi lại bị tăng huyết áp, khoảng 170/90mmHg. Từngày dùng insulin thấy huyết áp hạ dần lại thấp hơn bìnhthường, có khi chỉ còn trên 100/60mmHg. Tôi không dùngthuốc huyết áp nữa. Xin hỏi có phải dùng insulin mà làmhạ huyết áp không?Lê Văn Triển(Phường Hàng Bột, Hà Nội)Trong y văn dược vẫn chưa thấy có tài liệu nào nói insulingây hạ huyết áp. Tuy nhiên, các chế phẩm insulin trong đơnhướng dẫn dùng thuốc đều có ghi: chống chỉ định vớinhững người mẫn cảm với thuốc và thành phần của thuốc.Thuốc có thể (trong trường hợp dị ứng) gây hạ huyết áp.Tại sao vậy?Insulin là một thuốc nội tiết tố chế tạo bằng kỹ thuật ADNtái tổ hợp (insulin người) hoặc insulin động vật, được tinhchế cao độ. Như vậy kỹ thuật chế tạo insulin - một sảnphẩm sinh học đòi hỏi rất nghiêm ngặt. Chất lượng thuốc từđó gắn liền với các hãng dược phẩm nổi tiếng hay không.Mặt khác, để bào chế được dịch treo để tiêm người ta phảidùng nhiều chất phụ gia khác nhau như kẽm, chlorid,glycerol, metacresol, phenol, disodium, phosphat, chất điềuchỉnh pH, protamin sulfat, methylparahydroxy benzoat...Thuốc có các đơn vị khác nhau: 40đvqt/ml, 100đvqt/ml. Từđó tính ra liều dùng. Tất nhiên với loại đvqt thấp phải dùnglượng thuốc lớn. Ví dụ: một người phải dùng 20đvqt x2lần/ngày (40đvqt) sẽ phải dùng 1ml/ngày. Nhưng với loại100đvqt thì phải dùng 0,4ml/ngày. Lượng dùng nhiều chắcchắn sẽ phải chịu một lượng phụ gia lớn.Có thể các chất phụ gia này cũng có thể là tác nhân gây nêndị ứng, hạ huyết áp. Một số người tiêm insulin, trung bình30 - 40đvqt/ngày loại 40đvqt/ml có một số trường hợp bịtụt huyết áp, có khi chỉ còn 100/60mmHg. Tình trạng nàykéo dài sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, mệt mỏi, cóthể bị ngất xỉu.Giải quyết bằng cách nào?- Nếu trước đây có tăng huyết áp mà bây giờ bị tụt huyết ápkhi dùng insulin cần ngừng việc sử dụng thuốc hạ huyết áp.- Báo cho thầy thuốc biết để có hướng điều trị phù hợp.- Nên chuyển sang dùng loại insulin có đvqt cao:100đvqt/ml và theo dõi (sẽ giảm được lượng phụ gia đưavào cơ thể).Người đái tháo đường phụ thuộc insulin nhưng lại bị mẫncảm với thuốc cũng là việc nan giải, kể cả việc ngoài tầmtay như việc nhập thuốc của hãng nào, có tiếng đảm bảochất lượng, không ham rẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 204 0 0