Ion Mn4+ và Cr3+ trong trường tinh thể α-Al2O3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật liệu phát quang α-Al2O3 pha tạp Mangan (Mn4+), Crôm (Cr3+) được chế tạo bằng phương pháp nổ dung dịch urê-nitrat, sử dụng chất khử urê, ở nhiệt độ thấp. Các kết quả XRD cho thấy mẫu có cấu trúc pha lục giác. Phổ kích thích phát quang của α-Al2O3: Mn4+ và α-Al2O3: Cr3+ gồm hai dải rộng có cực đại ở 405 nm và 558 nm, tương ứng với các chuyển dời điện tử của ion Mn4+ và Cr3+ từ 4A2 → 4T1 và 4A2 → 4T2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ion Mn4+ và Cr3+ trong trường tinh thể α-Al2O3Tạp chí Khoa học và Công nghệ 54 (1A) (2016) 208-213ION Mn4+ VÀ Cr3+ TRONG TRƯỜNG TINH THỂ α-Al2O3Nguyễn Mạnh Sơn*, Hoàng Phước Cao Nguyên, Nguyễn Văn ThanhTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huế, Huế*Email: manhson03@yahoo.comĐến Tòa soạn: 30/8/2015; Chấp nhận đăng: 25/10/2015TÓM TẮTVật liệu phát quang α-Al2O3 pha tạp Mangan (Mn4+), Crôm (Cr3+) được chế tạo bằngphương pháp nổ dung dịch urê-nitrat, sử dụng chất khử urê, ở nhiệt độ thấp. Các kết quả XRDcho thấy mẫu có cấu trúc pha lục giác. Phổ kích thích phát quang của α-Al2O3: Mn4+ vàα-Al2O3: Cr3+ gồm hai dải rộng có cực đại ở 405 nm và 558 nm, tương ứng với các chuyển dờiđiện tử của ion Mn4+ và Cr3+ từ 4A2 → 4T1 và 4A2 → 4T2. Kết quả xác định Dq/B chứng tỏ cácion này chiếm vị trí của trường tinh thể mạnh trong mạng nền.Từ khóa: phương pháp nổ, α-Al2O3, Mn4+, Cr3+, phát quang.1. MỞ ĐẦUCorundum là dạng kết tinh -Al2O3, tinh thể -Al2O3 chứa một lượng bé tạp chất ion Cr3+được biết đến như là loại đá quý ruby dùng làm trang sức, có màu đỏ do sự hấp thụ và phátquang của ion Cr3+ trong mạng nền. Các tinh thể ruby nhân tạo được dùng để chế tạo laser ruby[1]. Ngoài ra, ruby có độ cứng cao, chỉ kém độ cứng của kim cương, vì thế ruby còn được sửdụng làm vật liệu chống mài mòn trong công nghiệp và bột ruby dùng làm bột mài. Trong tinhthể ruby, ion Cr3+ thay thế ion Al3+ trong cấu hình bát diện, liên kết với 6 ion O2-. Ion Cr3+ có cấuhình điện tử 3d3, thuộc nhóm ion kim loại chuyển tiếp. Các mức năng lượng của cấu hình điện tửd3 rất nhạy với mạng tinh thể. Trong trường tinh thể mạnh, các quỹ đạo điện tử 3d3 của Cr3+ bịtách ra hình thành mức cơ bản 4A2 và các trạng thái kích thích 2E, 4T2, and 4T1,.., trong đó mức2E là mức kích thích thấp nhất [1, 2, 3]. Trong số các ion kim loại chuyển tiếp, ion Mn có thể cócác trạng thái hóa trị khác nhau. Trong các vật liệu phát quang Zn2SiO4: Mn2+, BaMgAl10O17:Mn2+, ion Mn có hóa trị +2. Trong nhiều vật liệu phát quang ion Mn có hóa trị +4, lúc này ionMn4+ có cùng cấu hình điện tử với ion Cr3+ (d3), vì thế quá trình hấp thụ và bức xạ của ion Mn4+này có khả năng giống với ion Cr3+ trong cùng mạng nền tinh thể. Các đặc trưng quang phổ củacác ion này được giải thích trên cơ sở giản đồ năng lượng Tanabe-Sugano.Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm nhằm giải thích cấu trúc vàtính chất quang phổ của các ion kim loại chuyển tiếp trong các mạng nền khác nhau [4, 5, 6],trong đó α-Al2O3 pha tạp ion Cr3+, Mn4+ đang được quan tâm cả về công nghệ chế tạo và các tínhchất vật lý khác [7].Nguyễn Mạnh Sơn, Hoàng Phước Cao Nguyên, Nguyễn Văn ThanhTrong báo cáo này, vật liệu α-Al2O3 được chế tạo bằng phương pháp nổ dung dịch urênitrate, khảo sát các phổ quang học nhằm xác định các thông số trường tinh thể và giải thích phátquang của chúng trên cơ sở giản đồ Tanabe-Sugano [8].2. THỰC NGHIỆMVật liệu -Al2O3 pha tạp Cr3+, với nồng độ 0,5 %mol và pha tạp Mn4+ với nồng độ 0,04%mol được chế tạo từ các nguyên liệu: Al(NO3)3.9H2O, Cr(NO3)3.6H2O hoặc Mn(NO3)2, urê vàB2O3. Các muối kim loại này được hòa tan vào nước cất hai lần để thu được dung dịch có nồngđộ thích hợp. Đầu tiên, các muối nitrat kim loại được pha trộn với nhau theo tỉ lệ hợp thức, chấtchảy B2O3 được thêm vào cùng nhiên liệu urê. Urê được sử dụng như chất cháy. Phản ứng nổvới các điều kiện tối ưu đã khảo sát: nhiệt độ nổ 520oC, khối lượng B2O3 là 4 % khối lượng sảnphẩm và hàm lượng urê là 7 lần mol sản phẩm. Sau phản ứng nổ, vật liệu α -Al2O3 pha tạp Mnđược ủ ở nhiệt độ 10500C trong thời gian 1 giờ để tạo sản phẩm α -Al2O3: Mn4+.Giản đồ nhiễu xạ tia X thực hiện bởi nhiễu xạ kế Bruker D8-Advance, phổ phát quang vàphổ kích thích phát quang thực hiện bằng phổ kế huỳnh quang FL3-22.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.1. Cấu trúc tinh thể1000:(a)-Al2O3800600400C-êng ®é20001000(b)800600400200020304050607002 ()Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của α-Al2O3: Cr3+ (a) và α-Al2O3: Mn4+ (b).Cấu trúc vật liệu α-Al2O3 pha tạp mangan, crôm được xác định bằng phương pháp nhiễu xạtia X, kết quả được trình bày trên Hình 1. Hình 1(a) là giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu αAl2O3: Cr3+ được tổng hợp bằng phương pháp nổ và hình 1(b) là giản đồ nhiễu xạ tia X của vậtliệu α-Al2O3: Mn4+ được tổng hợp bằng phương pháp nổ kết hợp ủ nhiệt 1h trong khoảng thờigian 1050 oC, trong không khí. Việc ủ nhiệt của vật liệu α-Al2O3 pha tạp Mn để làm thay đổitrạng thái hóa trị của ion Mn trong mạng. Giản đồ XRD của các mẫu xuất hiện các vạch đặctrưng của pha α-Al2O3 với cấu trúc tinh thể lục giác, không quan sát thấy sự tồn tại các pha lạ.Các mẫu do tổng hợp nổ đã hình thành cấu trúc tinh thể pha α-Al2O3 và sau ủ nhiệt không thayđổi cấu trúc tinh thể. Việc pha tạp các ion Mn, Cr không làm ảnh hưởng cấu trúc tinh thể. Như2094+Ion Mnvà Cr3+trong trường tinh thể α-Al2O3vậy, điều kiện công nghệ như đã trình bày p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ion Mn4+ và Cr3+ trong trường tinh thể α-Al2O3Tạp chí Khoa học và Công nghệ 54 (1A) (2016) 208-213ION Mn4+ VÀ Cr3+ TRONG TRƯỜNG TINH THỂ α-Al2O3Nguyễn Mạnh Sơn*, Hoàng Phước Cao Nguyên, Nguyễn Văn ThanhTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huế, Huế*Email: manhson03@yahoo.comĐến Tòa soạn: 30/8/2015; Chấp nhận đăng: 25/10/2015TÓM TẮTVật liệu phát quang α-Al2O3 pha tạp Mangan (Mn4+), Crôm (Cr3+) được chế tạo bằngphương pháp nổ dung dịch urê-nitrat, sử dụng chất khử urê, ở nhiệt độ thấp. Các kết quả XRDcho thấy mẫu có cấu trúc pha lục giác. Phổ kích thích phát quang của α-Al2O3: Mn4+ vàα-Al2O3: Cr3+ gồm hai dải rộng có cực đại ở 405 nm và 558 nm, tương ứng với các chuyển dờiđiện tử của ion Mn4+ và Cr3+ từ 4A2 → 4T1 và 4A2 → 4T2. Kết quả xác định Dq/B chứng tỏ cácion này chiếm vị trí của trường tinh thể mạnh trong mạng nền.Từ khóa: phương pháp nổ, α-Al2O3, Mn4+, Cr3+, phát quang.1. MỞ ĐẦUCorundum là dạng kết tinh -Al2O3, tinh thể -Al2O3 chứa một lượng bé tạp chất ion Cr3+được biết đến như là loại đá quý ruby dùng làm trang sức, có màu đỏ do sự hấp thụ và phátquang của ion Cr3+ trong mạng nền. Các tinh thể ruby nhân tạo được dùng để chế tạo laser ruby[1]. Ngoài ra, ruby có độ cứng cao, chỉ kém độ cứng của kim cương, vì thế ruby còn được sửdụng làm vật liệu chống mài mòn trong công nghiệp và bột ruby dùng làm bột mài. Trong tinhthể ruby, ion Cr3+ thay thế ion Al3+ trong cấu hình bát diện, liên kết với 6 ion O2-. Ion Cr3+ có cấuhình điện tử 3d3, thuộc nhóm ion kim loại chuyển tiếp. Các mức năng lượng của cấu hình điện tửd3 rất nhạy với mạng tinh thể. Trong trường tinh thể mạnh, các quỹ đạo điện tử 3d3 của Cr3+ bịtách ra hình thành mức cơ bản 4A2 và các trạng thái kích thích 2E, 4T2, and 4T1,.., trong đó mức2E là mức kích thích thấp nhất [1, 2, 3]. Trong số các ion kim loại chuyển tiếp, ion Mn có thể cócác trạng thái hóa trị khác nhau. Trong các vật liệu phát quang Zn2SiO4: Mn2+, BaMgAl10O17:Mn2+, ion Mn có hóa trị +2. Trong nhiều vật liệu phát quang ion Mn có hóa trị +4, lúc này ionMn4+ có cùng cấu hình điện tử với ion Cr3+ (d3), vì thế quá trình hấp thụ và bức xạ của ion Mn4+này có khả năng giống với ion Cr3+ trong cùng mạng nền tinh thể. Các đặc trưng quang phổ củacác ion này được giải thích trên cơ sở giản đồ năng lượng Tanabe-Sugano.Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm nhằm giải thích cấu trúc vàtính chất quang phổ của các ion kim loại chuyển tiếp trong các mạng nền khác nhau [4, 5, 6],trong đó α-Al2O3 pha tạp ion Cr3+, Mn4+ đang được quan tâm cả về công nghệ chế tạo và các tínhchất vật lý khác [7].Nguyễn Mạnh Sơn, Hoàng Phước Cao Nguyên, Nguyễn Văn ThanhTrong báo cáo này, vật liệu α-Al2O3 được chế tạo bằng phương pháp nổ dung dịch urênitrate, khảo sát các phổ quang học nhằm xác định các thông số trường tinh thể và giải thích phátquang của chúng trên cơ sở giản đồ Tanabe-Sugano [8].2. THỰC NGHIỆMVật liệu -Al2O3 pha tạp Cr3+, với nồng độ 0,5 %mol và pha tạp Mn4+ với nồng độ 0,04%mol được chế tạo từ các nguyên liệu: Al(NO3)3.9H2O, Cr(NO3)3.6H2O hoặc Mn(NO3)2, urê vàB2O3. Các muối kim loại này được hòa tan vào nước cất hai lần để thu được dung dịch có nồngđộ thích hợp. Đầu tiên, các muối nitrat kim loại được pha trộn với nhau theo tỉ lệ hợp thức, chấtchảy B2O3 được thêm vào cùng nhiên liệu urê. Urê được sử dụng như chất cháy. Phản ứng nổvới các điều kiện tối ưu đã khảo sát: nhiệt độ nổ 520oC, khối lượng B2O3 là 4 % khối lượng sảnphẩm và hàm lượng urê là 7 lần mol sản phẩm. Sau phản ứng nổ, vật liệu α -Al2O3 pha tạp Mnđược ủ ở nhiệt độ 10500C trong thời gian 1 giờ để tạo sản phẩm α -Al2O3: Mn4+.Giản đồ nhiễu xạ tia X thực hiện bởi nhiễu xạ kế Bruker D8-Advance, phổ phát quang vàphổ kích thích phát quang thực hiện bằng phổ kế huỳnh quang FL3-22.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.1. Cấu trúc tinh thể1000:(a)-Al2O3800600400C-êng ®é20001000(b)800600400200020304050607002 ()Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của α-Al2O3: Cr3+ (a) và α-Al2O3: Mn4+ (b).Cấu trúc vật liệu α-Al2O3 pha tạp mangan, crôm được xác định bằng phương pháp nhiễu xạtia X, kết quả được trình bày trên Hình 1. Hình 1(a) là giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu αAl2O3: Cr3+ được tổng hợp bằng phương pháp nổ và hình 1(b) là giản đồ nhiễu xạ tia X của vậtliệu α-Al2O3: Mn4+ được tổng hợp bằng phương pháp nổ kết hợp ủ nhiệt 1h trong khoảng thờigian 1050 oC, trong không khí. Việc ủ nhiệt của vật liệu α-Al2O3 pha tạp Mn để làm thay đổitrạng thái hóa trị của ion Mn trong mạng. Giản đồ XRD của các mẫu xuất hiện các vạch đặctrưng của pha α-Al2O3 với cấu trúc tinh thể lục giác, không quan sát thấy sự tồn tại các pha lạ.Các mẫu do tổng hợp nổ đã hình thành cấu trúc tinh thể pha α-Al2O3 và sau ủ nhiệt không thayđổi cấu trúc tinh thể. Việc pha tạp các ion Mn, Cr không làm ảnh hưởng cấu trúc tinh thể. Như2094+Ion Mnvà Cr3+trong trường tinh thể α-Al2O3vậy, điều kiện công nghệ như đã trình bày p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học và công nghệ Ion Mn4+ và Cr3+ Trường tinh thể α-Al2O3 Vật liệu phát quang Phương pháp nổ dung dịch urê-nitraGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 194 0 0
-
9 trang 146 0 0
-
10 trang 87 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 79 0 0 -
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 68 0 0 -
Ảnh hưởng các tham số trong bảng sam điều kiện đối với phương pháp điều khiển sử dụng đại số gia tử
9 trang 63 0 0 -
5 trang 60 0 0
-
15 trang 49 0 0
-
Đánh giá việc sử dụng xi măng thay thế bột khoáng nhằm cải thiện tính năng của bê tông nhựa nóng
5 trang 49 0 0 -
Mô hình quá trình kết tụ hạt dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm trong hệ thống lọc bụi ly tâm
4 trang 40 0 0