JAVA for dummies - nhập môn JAVA (Part 3)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 14 - ngoại lệ int x,y; x=10;y=x-10; x=x/y; Khi chạy đoạn mã này bạn sẽ thấy xuất hiện thông báo java.lang.ArithmeticException: divide by zero Và chương trình sẽ thoát ra ngay lúc đó. Muốn chương trình chạy tiếp và không thoát ra, ta đón "bắt" ngoại lệ này, đưa ra biến e, cuối cùng in e (để xem là ngoại lệ gì) int x,y; try { x=10;y=x-10; x=x/y; } catch(Exception e) { System.out.println(e.getMessage()); } Xử lí ngoại lệ (Exception) Để "ném" ngoại lệ do bất cứ dòng mã nào trong một phương thức sinh ra, bạn có thể khai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
JAVA for dummies - nhập môn JAVA (Part 3) JAVA for dummies - nhập môn JAVA (Phần 3)Bài 14 - ngoại lệint x,y;x=10;y=x-10;x=x/y;Khi chạy đoạn mã này bạn sẽ thấy xuất hiện thông báojava.lang.ArithmeticException: divide by zeroVà chương trình sẽ thoát ra ngay lúc đó. Muốn ch ương trình chạy tiếp vàkhông thoát ra, ta đón bắt ngoại lệ này, đưa ra biến e, cuối cùng in e (để xemlà ngoại lệ gì)int x,y;try{ x=10;y=x-10; x=x/y;}catch(Exception e){ System.out.println(e.getMessage());}Xử lí ngoại lệ (Exception)Để ném ngoại lệ do bất cứ dòng mã nào trong m ột phương thức sinh ra, bạncó thể khai báo để ném bỏ ngoại lệ đópublic void divide() throws Exception{ int a=5/0;}hoặc nếu muốn bắt ngoại lệ đó lại để xem đó l à ngoại lệ gì để xử lí, bạn bắtnó rồi in ratry{ int a=5/0;}catch(Exception e){ System.out.println(e.getMessage());}Nếu muốn chương trình thành công thì sinh thông báo thành công, thất bại thìsinh thông báo ngoại lệ, bạn có thể dùngboolean done=false;try{ int a=5/b; done=true;}catch(Exception e){ System.out.println(e.getMessage());}if(done==true) System.out.println(Successful);Bài 15 - Vector (mảng không giới hạn số phần tử)Các method trong bài này n ằm ở 2 class java.util.Vector vàjava.util.EnumerationKhai báoVector vt = new Vector();Nhập dữ liệu cho một Vector (class Console nằm trong gói corejava)Lưu ý là mỗi phần tử của Vector đều phải là một đối tượng, nên ta phải có newInteger(n) khi muốn đưa vào một biến kiểu int. T ương tự với Byte, Long,Float, ...do{int n = Console.readInt();if(n!=0) vt.addElement(new Integer(n));}while(n!=0);In ra các phần tử của một Vectorfor(int i=0;ipublic class TestProgram{ static int currentCount; static class Apple { int weight; public Apple(int weight) { this.weight=weight; currentCount++; } public int Weight() { return weight; } } public static void main(St ring args[]) { Apple a=new Apple(12);//khoi tao 1 quả tao nang 12kg System.out.print(a.Weight()); }}Ở đây ta thấy lớp nội Apple trong lớp TestProgram, khi bi ên dịch Java sẽ làmxuất hiện 2 file là TestProgram.class và TestProgram $Apple.class. Ưu điểmkhi sử dụng lớp nội là:- thể hiện tính đóng gói cao- các lớp nội có thể truy xuất trực tiếp các biến của lớp chaLưu ý là lớp nội khác với các lớp mà nằm chung một file, ví dụ nh ư tập tinMainClass.java dưới đâypublic class MainCla ss{}class Subclass{}Khi biên dịch nó sẽ tạo ra 2 file là MainClass.class và Subclass.classBài 17 - Tạo tập tin jar tự chạyGiả sử chương trình của bạn có vài file .class trong đó file chương trình chínhlà MainPro.class chẳng hạn.Bạn hãy tạo một file lấy tên là mymf.mf có nội dung như sauMain-Class: MainProBắt buộc phải chính xác nh ư thế (tức là phải có cả xuống dòng), không thì trìnhchạy jar không hiểu được.Sau đó bạn vào %JAVA_HOME%in chép tất cả các tập tin .class của ứngdụng và cả mymf.mf vào đó, rồi chạy jar.exe với tham số dòng lệnh như saujar cmfv mymf.mf MyProgram.jar *.classTương tự nếu bạn muốn đưa thêm 2 thư mục dir1 và dir2 vô file JAR thì bạncũng gõjar cmfv mymf.mf MyProgram.jar *.class dir1 dir2Trình jar sẽ tạo file MyProgram.jar (tên khác tùy b ạn) có thể chạy được, khôngphải dùng lệnh java hay giả sử không có IDE quen thuộc của bạnCHƯƠNG 2 - JAVA VÀ L ẬP TRÌNH GIAO DIỆN BẰNG SWINGĐã đến lúc bạn nên sử dụng một IDE để công việc của mình nhanh chóng vàdễ dàng hơn. Applet đã trở thành đồ cổ, chúng ta nhảy luôn sang AWT - SwingBài 1 - Mở đầu về SwingChương trình này sẽ tạo một JFrame đ ơn giản nhấtimport javax.swing.JFrame;class HelloWorldSwing{ public static void main(String[] a) { JFrame frame=new JFrame(Main Frame);//Main Frame la ten caicua so frame.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE);//hamdong cua so lai JLabel label=new JLabel(Hello Everybody, label containcontext);//mot doi tuong do hoa frame.getContentPane().add(label);//dua doi tuong do hoa vao trongframe frame.pack();//dong goi lai toan bo trinh do hoa frame.setVisible(true);//hien thi trinh do hoa ra man hinh }}Đây là một Frame đơn giản khác, nhưng có thể dùng dễ dàng cho việc mở rộngchương trìnhimport javax.swing.JFrame;import java.awt.*;class Execute extends JFrame{ Container container = getContentPane(); public Execute(String title) { super(title); //tuong duong JFrame(title) Label label=new Label(Hello Everybody, label contain context); container.add(label); } public static void main(String a[]) { Execute exe = new Execute(Frame); exe.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE); ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
JAVA for dummies - nhập môn JAVA (Part 3) JAVA for dummies - nhập môn JAVA (Phần 3)Bài 14 - ngoại lệint x,y;x=10;y=x-10;x=x/y;Khi chạy đoạn mã này bạn sẽ thấy xuất hiện thông báojava.lang.ArithmeticException: divide by zeroVà chương trình sẽ thoát ra ngay lúc đó. Muốn ch ương trình chạy tiếp vàkhông thoát ra, ta đón bắt ngoại lệ này, đưa ra biến e, cuối cùng in e (để xemlà ngoại lệ gì)int x,y;try{ x=10;y=x-10; x=x/y;}catch(Exception e){ System.out.println(e.getMessage());}Xử lí ngoại lệ (Exception)Để ném ngoại lệ do bất cứ dòng mã nào trong m ột phương thức sinh ra, bạncó thể khai báo để ném bỏ ngoại lệ đópublic void divide() throws Exception{ int a=5/0;}hoặc nếu muốn bắt ngoại lệ đó lại để xem đó l à ngoại lệ gì để xử lí, bạn bắtnó rồi in ratry{ int a=5/0;}catch(Exception e){ System.out.println(e.getMessage());}Nếu muốn chương trình thành công thì sinh thông báo thành công, thất bại thìsinh thông báo ngoại lệ, bạn có thể dùngboolean done=false;try{ int a=5/b; done=true;}catch(Exception e){ System.out.println(e.getMessage());}if(done==true) System.out.println(Successful);Bài 15 - Vector (mảng không giới hạn số phần tử)Các method trong bài này n ằm ở 2 class java.util.Vector vàjava.util.EnumerationKhai báoVector vt = new Vector();Nhập dữ liệu cho một Vector (class Console nằm trong gói corejava)Lưu ý là mỗi phần tử của Vector đều phải là một đối tượng, nên ta phải có newInteger(n) khi muốn đưa vào một biến kiểu int. T ương tự với Byte, Long,Float, ...do{int n = Console.readInt();if(n!=0) vt.addElement(new Integer(n));}while(n!=0);In ra các phần tử của một Vectorfor(int i=0;ipublic class TestProgram{ static int currentCount; static class Apple { int weight; public Apple(int weight) { this.weight=weight; currentCount++; } public int Weight() { return weight; } } public static void main(St ring args[]) { Apple a=new Apple(12);//khoi tao 1 quả tao nang 12kg System.out.print(a.Weight()); }}Ở đây ta thấy lớp nội Apple trong lớp TestProgram, khi bi ên dịch Java sẽ làmxuất hiện 2 file là TestProgram.class và TestProgram $Apple.class. Ưu điểmkhi sử dụng lớp nội là:- thể hiện tính đóng gói cao- các lớp nội có thể truy xuất trực tiếp các biến của lớp chaLưu ý là lớp nội khác với các lớp mà nằm chung một file, ví dụ nh ư tập tinMainClass.java dưới đâypublic class MainCla ss{}class Subclass{}Khi biên dịch nó sẽ tạo ra 2 file là MainClass.class và Subclass.classBài 17 - Tạo tập tin jar tự chạyGiả sử chương trình của bạn có vài file .class trong đó file chương trình chínhlà MainPro.class chẳng hạn.Bạn hãy tạo một file lấy tên là mymf.mf có nội dung như sauMain-Class: MainProBắt buộc phải chính xác nh ư thế (tức là phải có cả xuống dòng), không thì trìnhchạy jar không hiểu được.Sau đó bạn vào %JAVA_HOME%in chép tất cả các tập tin .class của ứngdụng và cả mymf.mf vào đó, rồi chạy jar.exe với tham số dòng lệnh như saujar cmfv mymf.mf MyProgram.jar *.classTương tự nếu bạn muốn đưa thêm 2 thư mục dir1 và dir2 vô file JAR thì bạncũng gõjar cmfv mymf.mf MyProgram.jar *.class dir1 dir2Trình jar sẽ tạo file MyProgram.jar (tên khác tùy b ạn) có thể chạy được, khôngphải dùng lệnh java hay giả sử không có IDE quen thuộc của bạnCHƯƠNG 2 - JAVA VÀ L ẬP TRÌNH GIAO DIỆN BẰNG SWINGĐã đến lúc bạn nên sử dụng một IDE để công việc của mình nhanh chóng vàdễ dàng hơn. Applet đã trở thành đồ cổ, chúng ta nhảy luôn sang AWT - SwingBài 1 - Mở đầu về SwingChương trình này sẽ tạo một JFrame đ ơn giản nhấtimport javax.swing.JFrame;class HelloWorldSwing{ public static void main(String[] a) { JFrame frame=new JFrame(Main Frame);//Main Frame la ten caicua so frame.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE);//hamdong cua so lai JLabel label=new JLabel(Hello Everybody, label containcontext);//mot doi tuong do hoa frame.getContentPane().add(label);//dua doi tuong do hoa vao trongframe frame.pack();//dong goi lai toan bo trinh do hoa frame.setVisible(true);//hien thi trinh do hoa ra man hinh }}Đây là một Frame đơn giản khác, nhưng có thể dùng dễ dàng cho việc mở rộngchương trìnhimport javax.swing.JFrame;import java.awt.*;class Execute extends JFrame{ Container container = getContentPane(); public Execute(String title) { super(title); //tuong duong JFrame(title) Label label=new Label(Hello Everybody, label contain context); container.add(label); } public static void main(String a[]) { Execute exe = new Execute(Frame); exe.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE); ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Javascript ASP.NET Tin học đại cương giáo trình Tin học đại cương bài giảng Tin học đại cương tài liệu Tin học đại cương lý thuyết Tin học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 118 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0