Danh mục

Julius Nepos - Hoàng đế của Đế chế Tây La Mã

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Julius Nepos[1] (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 và vẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480. Một số sử gia xem ông là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trong khi số khác lại cho rằng Đế chế phía Tây đã kết thúc khi Romulus Augustus thoái vị vào năm 476. Trái lại, dòng dõi các Hoàng đế của Đế chế Đông La Mã đều tồn tại tương đối nguyên vẹn trong các giai đoạn lịch sử sau này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Julius Nepos - Hoàng đế của Đế chế Tây La Mãulius NeposBách khoa toàn thư mở Wikipedia Julius NeposHoàng đế củaĐế chế Tây La MãĐồng tiền Tremissis in hình Julius Nepos Tháng 6, 474 – 28 tháng 8, 475 (trị vì Ý) Tại v ị 475–480 (trị vì Dalmatia) Glycerius Tiền nhiệm Romulus Augustus Kế nhiệmTên đầy đủ Flavius Julius Nepos Nepotianus Thân phụ Chị của Marcellinus Thân mẫu 430 Sinh 25 tháng 4, 9 tháng 5 hoặc 22 tháng 6, 480 (50 tuổi) M ất Spalatum, DalmatiaJulius Nepos[1] (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 vàvẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480. Một số sử gia xem ông là vịHoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trong khi số khác lại cho rằng Đế chếphía Tây đã kết thúc khi Romulus Augustus thoái vị vào năm 476. Trái lại, dòngdõi các Hoàng đế của Đế chế Đông La Mã đều tồn tại tương đối nguyên vẹn trongcác giai đoạn lịch sử sau này.Mục lục 1 Tiểusử  1.1 Gia đình o 1.2 Thời kỳ trị vì o 1.3 Ám sát o 2 Tài liệu tham khảo [ ] Tiểusử[ ] Gia đìnhJulius Nepos là một con trai của Nepotianus, một militum magister (thống lãnhquân đội) của Đế chế Tây La Mã khoảng giữa năm 458 và 461. Người mẹ khôngrõ tên của ông là em gái của Marcellinus, magister militum của Dalmatia. [2] Sử giaMarcellinus Comes, có đề cập đến một chi tiết coi Nepos là con trai người chị gáicủa Marcellinus, một viên quý tộc.[3] Một đoạn văn trong tác phẩm Getica củaJordanes cũng có cùng nhận định chung về Nepos.[4] Kể từ khi Jordanes thườngxuyên sử dụng các tác phẩm của Marcellinus Comes như một nguồn sử liệu đángtin cậy, đoạn văn trên có thể đã được sao chép nguyên văn.[3]Nepos có thể thuộc về một gia đình nổi bật ở Dalmatia. Có bốn chữ khắc tưởngniệm từ khu vực cá nhân kỷ niệm tương tự có các tên như sau: Aelia Nepotes,Aelia Nepos, Julius Nepos và Nepotes. Tên gọi này dường như cũng được bảoquản từ dòng chữ Salona trong một nhà thờ cùng khu vực trên, có niên đại đầu thếkỷ thứ 5.[5][ ] Thời kỳ trị vìJulius Nepos kết hôn với cháu gái của vợ Leo, Hoàng đế Đông La Mã, khiến ôngcó tên hiệu là Nepos (cháu trai). Nepos được chọn để thay thế Hoàng đế Tây LaMã Glycerius, kẻ cướp ngôi được Gundobad, Magister Militum (thống lĩnh quânđội) của người Burgundi đưa lên ngôi vua tại thủ đô Ravenna. Để giải quyết vấnđề vương quyền ở phía Tây , Leo đã chọn Nepos, thống đốc tỉnh Dalmatia làmHoàng đế Tây La Mã vào năm 474. Tháng 6 năm 474, Nepos tiến quân vàoRavenna, buộc Glycerius phải thoái vị, sau đó ông cho lưu đày Glycerius tớiDalmatia và phong ông này làm giáo chủ thành phố Salona.Sau khi Glycerius đầu hàng, Nepos trị vì trong một thời gian ngắn toàn bộ phầncòn lại của Đế chế Tây La Mã, bao gồm cả nước Ý, vẫn còn là trung tâm của Đếchế, mặc dù thủ đô hành chính đã được dời từ Rome sang Ravenna lúc bấy giờ.Theo một số tài liệu thì Nepos không được Viện nguyên lão La Mã ưu thích vìmối quan hệ gần gũi giữa ông với triều đình phía đông.Ngày 28 tháng 8 năm 475, Nepos bị Flavius Orestes, một chỉ huy quân sự dướiquyền lật đổ. Ông trốn xuống thuyền rời khỏi Ý chạy sang lánh nạn ở Dalmatia,tiếp tục cai trị như Hoàng đế Tây La Mã hợp pháp được xứ Gaul thuộc La Mã vàĐế chế Đông La Mã công nhận. Sau khi Nepos ra đi, Orestes đưa con trai mới 12tuổi của mình lên ngôi Hoàng đế Tây La Mã trong cùng năm, mang tên RomulusAugustus, trong tiếng Latin có nghĩa là Augustulus Nhỏ.Dưới mắt Hiến pháp La Mã cũng chỉ xem Romulus Augustus là một kẻ cướp ngôikhác,[6] thời gian trị vì ngắn ngủi của ông kết thúc vào ngày 4 tháng 9 năm 476,khi người đứng đầu lực lượng Foederati là Odoacer, phát động một cuộc nổi loạnkhác, giết chết Orestes và phế truất ông để lên ngôi vua. Odoacer, giờ đây là ngườicai trị mới của Ý, đã lưu đày vị vua nhỏ bé này tới an trí ở Campania.Thông qua Viện nguyên lão La Mã, Odoacer yêu cầu Hoàng đế Zeno phong chomình làm quý tộc, Yêu cầu này đã được chấp nhận và Zeno công nhận Odoacer làquý tộc, thống trị toàn nước Ý và được quyền mở rộng phạm vi các vùng lãnh thổcó liên quan thuộc thẩm quyền của Zeno. Trên thực tế, Odoacer là một vị vua độclập thực sự, chỉ công nhận quyền bá chủ trên danh nghĩa của Hoàng đế Đông LaMã.Mặc dù người kế vị đã bị phế truất nhưng Nepos chưa bao giờ có ý định rời khỏiDalmatia. Tuy nhiên, ông vẫn được công nhận là Hoàng đế Tây La Ma bởi Đế chếĐông La Mã, Gaul, và cả xứ Dalmatia. Odoacer cũng công n ...

Tài liệu được xem nhiều: