Kawabata Yasunari
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học vào năm 1968 nhân kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ Duy Tân Minh Trị 1868.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kawabata YasunariKawabata YasunariKawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau RabindranathTagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đo ạt Giải NobelVăn học vào năm 1968 nhân kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từDuy Tân Minh Tr ị 1868. Những sáng tác văn chương, những tiểu luận mỹ học và phêbình văn học của Kawabata Yasunari, qua thời gian vẫn luôn đem lại hấp lực mạnh mẽđối với nhiều nhà phương Đông học trên khắp các châu lục, có sức lôi cuốn rộng rãi độcgiả trên thế giới, phản ảnh nhiều phương diện của văn hóa Nhật cũng như những rungcảm đầy đam mê mà tinh tế của tâm hồn Nhật. I. TIỂU SỬ.Kawabata sinh ở Osaka, mồ côi từ năm lên 2, từ đó cậu bé và chị sống cùng ông bàngoại. Khi cậu lên 7 thì thì bà ngoại qua đời, lên 9 thì mất chị, được 14 tuổi thì mất cảông ngoại, cậu phải về Tokyo sống với gia đình người dì.Đứa trẻ ốm yếu lại côi cút Kawabata chỉ còn biết tựa mình vào năng lực sáng tạo, phongkín vết thương tâm hồn của mình bằng cuộc tìm kiếm mê mải cái đẹp trong cuộc đời.Ở tuổi đôi mươi, Kawabata lại đánh mất một người mà ông hết lòng yêu thương, mộtthiếu nữ ông gọi là Chiyo. Ông đã cùng nàng hứa hôn nhưng khi mọi việc chuẩn bị xong,nàng bất ngờ từ hôn, không một lời giải thích.Không bao giờ tôi trút được ám ảnh rằng mình là một người lang thang ưu sầu. Luônluôn mơ mộng tuy rằng chẳng bao giờ chìm đắm hoàn toàn trong mơ, mà vẫn luôn tỉnhthức giữa khi mơ...Cảm thức cô đơn trong văn phẩm Kawabata thường phản ánh từ chính cuộc sống thời thơấu và tuổi trẻ của ông. Cái cô đơn ấy bắt đầu với tập Nhật ký tuổi mười sáu. Khi nó đượcxuất bản vào năm 1925, tác phẩm đầu tay này có lẽ đã được viết lại dù trong đó, ấn tượngcủa một thiếu niên trước cái chết của người thân (ông ngoại) vẫn còn rõ nét. Những ngàycuối cùng khốn khổ của một người già yếu mù loà, cuộc sống cô độc của một thiếu niênnhỏ bé đối diện với sinh ly tử biệt được thể hiện chân thực.Bia kỷ niệm nơi sinh KawabataHồi nhỏ, Kawabata vẫn mơ ước vẽ tranh. Nhưng đến tuổi mười lăm, ông cảm thấy mìnhcó tài viết hơn là vẽ, nên quyết định chọn con đường văn chương. Do đó mà trong vănxuôi Kawabata, những phong cảnh thiên nhiên và thế giới tâm hồn không ngớt mở ratrước mắt ta những màu sắc tinh tế.Bên cạnh viết văn, Kawabata còn làm phóng viên cho một số tờ báo mà đáng chú ý nhấtlà tờ Mainichi Shimbun ở Osaka và Tokyo. Mặc dù đã từ chối tham gia vào sự hăng háiquân phiệt trong Đệ nhị thế chiến, ông cũng thờ ơ với những cải cách chính trị của NhậtBản sau chiến tranh, nhưng rõ ràng chiến tranh là một trong những ảnh hưởng quan trọngnhất đối với ông (cùng với cái chết của cả gia đình khi ông còn trẻ); một thời gian ngắnsau đó ông nói rằng kể từ đó ông chỉ còn khả năng viết những tác phẩm bi ca mà thôi.Năm 1972 Kawabata tự tử bằng khí đốt trong một căn phòng ở Hayama, Kamakura.Nhiều giả thuyết đã được đưa ra, nào là sức khoẻ kém, nào là một cuộc tình bị cấm đoán,nào là cú sốc do vụ tự tử của bạn ông, nhà văn Mishima Yukio năm 1970. Tuy nhiên,khác với Mishima, Kawabata không để lại thư tuyệt mệnh, và vì trong các tác phẩm củaông không có gợi ý gì, đến nay không ai biết được nguyên nhân thật sự.II. SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG.Thơ ca và truyện ngắn của Kawabata được ấn hành ngay từ lúc ông còn là học sinh trunghọc. Tình yêu thơ ca thấm đượm trong từng trang văn của ông, đặc biệt với loại truyện rấtngắn mà ông gọi là truyện ngắn trong lòng bàn tay, loại truyện mà ông luôn thích viếttrong suốt cuộc đời mình, như ông giải thích: Tuổi trẻ trong đời nhiều nhà văn thườngdành cho thơ ca; còn tôi, thay vì thơ ca, tôi viết những tác phẩm nhỏ gọi là truyện ngắntrong lòng bàn tay... Hồn thơ những ngày trẻ tuổi của tôi sống sót trong những câuchuyện ấy...Vào Đại học Tokyo, Kawabata nghiên cứu cả văn học Anh lẫn văn học Nhật. ông say mêthơ văn cổ điển dân tộc như Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu, Sách gối đầu củaSein Shonagon lẫn các tác giả hiện đại Tây phương như Marcel Proust, James Joyce...Khi còn là sinh viên ông đã cùng với Yokomitsu Riichi lập ra tờ Văn nghệ thời đại(Bungei jidai) làm cơ quan ngôn luận cho trường phái văn học tân cảm giác(shinkankaku-ha) nhằm thực hiện một cuộc cách mạng văn học đối đầu với làn sóng vănhọc cách mạng đương thời. Chọn con đường riêng cho mình, Kawabata tự bạch: Tôi đãtiếp nhận nồng nhiệt văn chương Tây phương hiện đại và tôi cũng đã thử bắt chước nó,nhưng chủ yếu tôi là một người Đông phương và suốt mười lăm năm qua tôi chưa từngđánh mất phong cách ấy của mình.Một thời gian ngắn sau khi tốt nghiệp, ông bắt đầu được công nhận nhờ một số truyệnngắn, và được khen ngợi với truyện Vũ nữ xứ Izu (伊豆の踊り子) năm 1926, nói vềnhững quyến rũ mới chớm của t ình yêu tuổi trẻ. Các tác phẩm sau này của ông sẽ đi vàonhững chủ đề tình yêu tương tự. Các nhân vật của ông thường là các cô gái rất đẹp và trẻ,ông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kawabata YasunariKawabata YasunariKawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau RabindranathTagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đo ạt Giải NobelVăn học vào năm 1968 nhân kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từDuy Tân Minh Tr ị 1868. Những sáng tác văn chương, những tiểu luận mỹ học và phêbình văn học của Kawabata Yasunari, qua thời gian vẫn luôn đem lại hấp lực mạnh mẽđối với nhiều nhà phương Đông học trên khắp các châu lục, có sức lôi cuốn rộng rãi độcgiả trên thế giới, phản ảnh nhiều phương diện của văn hóa Nhật cũng như những rungcảm đầy đam mê mà tinh tế của tâm hồn Nhật. I. TIỂU SỬ.Kawabata sinh ở Osaka, mồ côi từ năm lên 2, từ đó cậu bé và chị sống cùng ông bàngoại. Khi cậu lên 7 thì thì bà ngoại qua đời, lên 9 thì mất chị, được 14 tuổi thì mất cảông ngoại, cậu phải về Tokyo sống với gia đình người dì.Đứa trẻ ốm yếu lại côi cút Kawabata chỉ còn biết tựa mình vào năng lực sáng tạo, phongkín vết thương tâm hồn của mình bằng cuộc tìm kiếm mê mải cái đẹp trong cuộc đời.Ở tuổi đôi mươi, Kawabata lại đánh mất một người mà ông hết lòng yêu thương, mộtthiếu nữ ông gọi là Chiyo. Ông đã cùng nàng hứa hôn nhưng khi mọi việc chuẩn bị xong,nàng bất ngờ từ hôn, không một lời giải thích.Không bao giờ tôi trút được ám ảnh rằng mình là một người lang thang ưu sầu. Luônluôn mơ mộng tuy rằng chẳng bao giờ chìm đắm hoàn toàn trong mơ, mà vẫn luôn tỉnhthức giữa khi mơ...Cảm thức cô đơn trong văn phẩm Kawabata thường phản ánh từ chính cuộc sống thời thơấu và tuổi trẻ của ông. Cái cô đơn ấy bắt đầu với tập Nhật ký tuổi mười sáu. Khi nó đượcxuất bản vào năm 1925, tác phẩm đầu tay này có lẽ đã được viết lại dù trong đó, ấn tượngcủa một thiếu niên trước cái chết của người thân (ông ngoại) vẫn còn rõ nét. Những ngàycuối cùng khốn khổ của một người già yếu mù loà, cuộc sống cô độc của một thiếu niênnhỏ bé đối diện với sinh ly tử biệt được thể hiện chân thực.Bia kỷ niệm nơi sinh KawabataHồi nhỏ, Kawabata vẫn mơ ước vẽ tranh. Nhưng đến tuổi mười lăm, ông cảm thấy mìnhcó tài viết hơn là vẽ, nên quyết định chọn con đường văn chương. Do đó mà trong vănxuôi Kawabata, những phong cảnh thiên nhiên và thế giới tâm hồn không ngớt mở ratrước mắt ta những màu sắc tinh tế.Bên cạnh viết văn, Kawabata còn làm phóng viên cho một số tờ báo mà đáng chú ý nhấtlà tờ Mainichi Shimbun ở Osaka và Tokyo. Mặc dù đã từ chối tham gia vào sự hăng háiquân phiệt trong Đệ nhị thế chiến, ông cũng thờ ơ với những cải cách chính trị của NhậtBản sau chiến tranh, nhưng rõ ràng chiến tranh là một trong những ảnh hưởng quan trọngnhất đối với ông (cùng với cái chết của cả gia đình khi ông còn trẻ); một thời gian ngắnsau đó ông nói rằng kể từ đó ông chỉ còn khả năng viết những tác phẩm bi ca mà thôi.Năm 1972 Kawabata tự tử bằng khí đốt trong một căn phòng ở Hayama, Kamakura.Nhiều giả thuyết đã được đưa ra, nào là sức khoẻ kém, nào là một cuộc tình bị cấm đoán,nào là cú sốc do vụ tự tử của bạn ông, nhà văn Mishima Yukio năm 1970. Tuy nhiên,khác với Mishima, Kawabata không để lại thư tuyệt mệnh, và vì trong các tác phẩm củaông không có gợi ý gì, đến nay không ai biết được nguyên nhân thật sự.II. SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG.Thơ ca và truyện ngắn của Kawabata được ấn hành ngay từ lúc ông còn là học sinh trunghọc. Tình yêu thơ ca thấm đượm trong từng trang văn của ông, đặc biệt với loại truyện rấtngắn mà ông gọi là truyện ngắn trong lòng bàn tay, loại truyện mà ông luôn thích viếttrong suốt cuộc đời mình, như ông giải thích: Tuổi trẻ trong đời nhiều nhà văn thườngdành cho thơ ca; còn tôi, thay vì thơ ca, tôi viết những tác phẩm nhỏ gọi là truyện ngắntrong lòng bàn tay... Hồn thơ những ngày trẻ tuổi của tôi sống sót trong những câuchuyện ấy...Vào Đại học Tokyo, Kawabata nghiên cứu cả văn học Anh lẫn văn học Nhật. ông say mêthơ văn cổ điển dân tộc như Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu, Sách gối đầu củaSein Shonagon lẫn các tác giả hiện đại Tây phương như Marcel Proust, James Joyce...Khi còn là sinh viên ông đã cùng với Yokomitsu Riichi lập ra tờ Văn nghệ thời đại(Bungei jidai) làm cơ quan ngôn luận cho trường phái văn học tân cảm giác(shinkankaku-ha) nhằm thực hiện một cuộc cách mạng văn học đối đầu với làn sóng vănhọc cách mạng đương thời. Chọn con đường riêng cho mình, Kawabata tự bạch: Tôi đãtiếp nhận nồng nhiệt văn chương Tây phương hiện đại và tôi cũng đã thử bắt chước nó,nhưng chủ yếu tôi là một người Đông phương và suốt mười lăm năm qua tôi chưa từngđánh mất phong cách ấy của mình.Một thời gian ngắn sau khi tốt nghiệp, ông bắt đầu được công nhận nhờ một số truyệnngắn, và được khen ngợi với truyện Vũ nữ xứ Izu (伊豆の踊り子) năm 1926, nói vềnhững quyến rũ mới chớm của t ình yêu tuổi trẻ. Các tác phẩm sau này của ông sẽ đi vàonhững chủ đề tình yêu tương tự. Các nhân vật của ông thường là các cô gái rất đẹp và trẻ,ông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử văn hóa nhật bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 189 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 96 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 64 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 49 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 43 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0