Kế hoạch bài giảng môn Hình giải tích và Đại số tuyến tính
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.16 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kế hoạch bài giảng môn Hình giải tích và Đại số tuyến tính với những kiến thức và bài tập logic, tập hợp, ánh xạ và cấu trúc đại số; bài về hình học số phức; hệ phương trình tuyến tính; không gian vectơ và không gian vectơ con; cơ sở và chiều của không gian vectơ; ánh xạ tuyến tính và toán tử tuyến tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch bài giảng môn Hình giải tích và Đại số tuyến tính KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN: HÌNH GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Cơ sở của kế hoạch: Đề cương môn học, Giáo án (3tiết lên lớp/1 G.án) Giáo viên: PGS, TS Nguyễn Xuân Viên Bài 1. I.1. Logic, tập hợp, ánh xạ và cấu trúc đại số I.1.1. Logic mệnh đề và vị từ: Định nghĩa mệnh đề, các phép toán trên mệnh đề: ∨ ; ∧ ; ⇒ ; ⇔ ; ̅ . Mệnh đề hằng đúng và định lý, 7 định lý quan trọng nhất của logic mệnh đề: tự đọc mục d) Giáo trình 1 (GTr1). Mệnh đề lượng tử (vị từ), phủ định của vị từ: tự đọc GTr1, tr.13-14. Ví dụ: (Hàm ( ) xác định trong lân cận điểm = là hàm liên tục tại x = a) ⇔ ∀( > 0)∃( > 0) ∀ (| − | < ) ⇒ | ( ) − ( )| < . Từ đó (Hàm ( ) xác định trong lân cận điểm = là hàm không liên tục tại x = ⇔ ∃( > 0)∀( > 0) ∃ (| − | < ) ∧ | ( ) − ( )| ≥ I.1.2. Tập hợp và ánh xạ: Khái niệm tập hợp: tập hợp và phần tử. Các phép toán trên tập hợp, 6 tính chất cơ bản c1- c6 của các phép toán trên tập hợp: tự đọc GTr1, tr.17-18. Quan hệ thứ tự từng phần. Qui nạp toán học: có chứng minh (tr.18-21): Khẳng định ( ) phụ thuộc số tự nhiên n đúng cho mọi ≥ khi và chỉ khi thỏa mãn 2 điều kiện: i) ( ) đúng. ii) Từ ( ) đúng với ≥ suy ra Từ ( + 1) đúng. Ánh xạ: định nghĩa ánh xạ, các ví dụ. Toàn ánh, đơn ánh, song ánh. Tập tương đương; tập đếm được, tập continum. Định lý tồn tại ánh xạ ngược: có chứng minh. I.1.3. Sơ lược về cấu trúc đại số: Định nghĩa phép toán trong ∘ của tập A. Định nghĩa phép toán ∘ của tập A có tính kết hợp. Phần tử trung hòa ; phần tử nghịch đảo của một phần tử a trong A. Tính duy nhất của , của . Nhóm G, nhóm cộng 〈 ; +; 0〉, nhóm Abel, nhóm nhân 〈 ; . ; 〉; nhóm nhân giao hoán 〈 ; . ; 1〉. Khái niệm vành 〈 ; +,0; . 〉. Các vành số quan trọng: vành số nguyên ℤ, các vành ℝ[ ] - tất cả các đa thức hệ số thực, ℝ[ ] – vành tất cả các đa thức P(x) hệ số thực có bậc ( )≤ . 1 Khái niệm trường 〈 ; +,0; . ,1〉. Các trường số quan trọng: trường số thực ℝ, trường số hữu tỷ ℚ. Trường số phức ℂ : Định nghĩa số phức, các phép toán trên số phức. Mặt phẳng phức, dạng lượng giác của số phức. Công thức Mauvra. Căn bậc n của số phức: phát biểu và chứng minh định lý về căn bậc n của số phức: Căn bậc n của số phức = ( + ) có đúng n giá trị , = 0,1,2, … , − 1 cho bởi công thức + 2 + 2 = √ + Các ví dụ về căn bậc n của số phức. Ý nghĩa hình học của căn bậc n của số phức z: n số phức , = 0,1,2, … , − 1 là căn bậc n của số phức z tạo thành n đỉnh của một n- giác đều trên đường tròn bán kính = | | với một đỉnh ứng với số phức = √ + . Trong HGT & ĐSTT trường là một trong hai trường cố định: trường số thực ℝ hoặc trường số phức ℂ. I.2. Ma trận I.2.1. Khái niệm ma trận: Định nghĩa ma trận cấp (m,n) trên trường … … = × = … , ∈ … ma trận vuông cấp n trên trường … … = = … , ∈ … , ( ) – tập tất cả các ma trận cấp (m,n) trên trường ( ) – tập tất cả các ma trận vuông cấp n trên trường Ma trận đường chéo 0 … 0 0 … 0 = , … 0 0 … còn ký hiệu là: = ( , ,…, ) Ma trận tam giác trên là ma trân vuông mà tất cả các phần tử ở phía dưới đường chéo đều bằng 0: 2 … 0 … = … 0 0 … Ma trận tam giác dưới là ma trân vuông mà tất cả các phần tử ở phía trên đường chéo đều bằng 0: 0 … 0 … 0 = … … 1 ế = Ma trận đơn vị = = (1,1, … ,1); trong đó = là ký 0 ế ≠ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch bài giảng môn Hình giải tích và Đại số tuyến tính KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN: HÌNH GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Cơ sở của kế hoạch: Đề cương môn học, Giáo án (3tiết lên lớp/1 G.án) Giáo viên: PGS, TS Nguyễn Xuân Viên Bài 1. I.1. Logic, tập hợp, ánh xạ và cấu trúc đại số I.1.1. Logic mệnh đề và vị từ: Định nghĩa mệnh đề, các phép toán trên mệnh đề: ∨ ; ∧ ; ⇒ ; ⇔ ; ̅ . Mệnh đề hằng đúng và định lý, 7 định lý quan trọng nhất của logic mệnh đề: tự đọc mục d) Giáo trình 1 (GTr1). Mệnh đề lượng tử (vị từ), phủ định của vị từ: tự đọc GTr1, tr.13-14. Ví dụ: (Hàm ( ) xác định trong lân cận điểm = là hàm liên tục tại x = a) ⇔ ∀( > 0)∃( > 0) ∀ (| − | < ) ⇒ | ( ) − ( )| < . Từ đó (Hàm ( ) xác định trong lân cận điểm = là hàm không liên tục tại x = ⇔ ∃( > 0)∀( > 0) ∃ (| − | < ) ∧ | ( ) − ( )| ≥ I.1.2. Tập hợp và ánh xạ: Khái niệm tập hợp: tập hợp và phần tử. Các phép toán trên tập hợp, 6 tính chất cơ bản c1- c6 của các phép toán trên tập hợp: tự đọc GTr1, tr.17-18. Quan hệ thứ tự từng phần. Qui nạp toán học: có chứng minh (tr.18-21): Khẳng định ( ) phụ thuộc số tự nhiên n đúng cho mọi ≥ khi và chỉ khi thỏa mãn 2 điều kiện: i) ( ) đúng. ii) Từ ( ) đúng với ≥ suy ra Từ ( + 1) đúng. Ánh xạ: định nghĩa ánh xạ, các ví dụ. Toàn ánh, đơn ánh, song ánh. Tập tương đương; tập đếm được, tập continum. Định lý tồn tại ánh xạ ngược: có chứng minh. I.1.3. Sơ lược về cấu trúc đại số: Định nghĩa phép toán trong ∘ của tập A. Định nghĩa phép toán ∘ của tập A có tính kết hợp. Phần tử trung hòa ; phần tử nghịch đảo của một phần tử a trong A. Tính duy nhất của , của . Nhóm G, nhóm cộng 〈 ; +; 0〉, nhóm Abel, nhóm nhân 〈 ; . ; 〉; nhóm nhân giao hoán 〈 ; . ; 1〉. Khái niệm vành 〈 ; +,0; . 〉. Các vành số quan trọng: vành số nguyên ℤ, các vành ℝ[ ] - tất cả các đa thức hệ số thực, ℝ[ ] – vành tất cả các đa thức P(x) hệ số thực có bậc ( )≤ . 1 Khái niệm trường 〈 ; +,0; . ,1〉. Các trường số quan trọng: trường số thực ℝ, trường số hữu tỷ ℚ. Trường số phức ℂ : Định nghĩa số phức, các phép toán trên số phức. Mặt phẳng phức, dạng lượng giác của số phức. Công thức Mauvra. Căn bậc n của số phức: phát biểu và chứng minh định lý về căn bậc n của số phức: Căn bậc n của số phức = ( + ) có đúng n giá trị , = 0,1,2, … , − 1 cho bởi công thức + 2 + 2 = √ + Các ví dụ về căn bậc n của số phức. Ý nghĩa hình học của căn bậc n của số phức z: n số phức , = 0,1,2, … , − 1 là căn bậc n của số phức z tạo thành n đỉnh của một n- giác đều trên đường tròn bán kính = | | với một đỉnh ứng với số phức = √ + . Trong HGT & ĐSTT trường là một trong hai trường cố định: trường số thực ℝ hoặc trường số phức ℂ. I.2. Ma trận I.2.1. Khái niệm ma trận: Định nghĩa ma trận cấp (m,n) trên trường … … = × = … , ∈ … ma trận vuông cấp n trên trường … … = = … , ∈ … , ( ) – tập tất cả các ma trận cấp (m,n) trên trường ( ) – tập tất cả các ma trận vuông cấp n trên trường Ma trận đường chéo 0 … 0 0 … 0 = , … 0 0 … còn ký hiệu là: = ( , ,…, ) Ma trận tam giác trên là ma trân vuông mà tất cả các phần tử ở phía dưới đường chéo đều bằng 0: 2 … 0 … = … 0 0 … Ma trận tam giác dưới là ma trân vuông mà tất cả các phần tử ở phía trên đường chéo đều bằng 0: 0 … 0 … 0 = … … 1 ế = Ma trận đơn vị = = (1,1, … ,1); trong đó = là ký 0 ế ≠ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình giải tích Đại số tuyến tính Bài giảng môn Hình giải tích Bài giảng Đại số tuyến tính Không gian vectơ con Ánh xạ tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
1 trang 235 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 173 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 124 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 88 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 62 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 60 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 59 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 51 0 0