Danh mục

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOÁ HỌC 11

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 622.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A.Mục tiêu:*Kiến thức:- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, bảng tuần hoàn va định luật tuần hoàn, liên kết hoá học,phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.- Hệ thống hoá tính chất vật lí và hoá học các đơn chất và hợp chất của nguyên tố trong nhóm halogen, oxi– lưu huỳnh.- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứunguyên tố nitơ – photpho và cacbon – silic.*Kĩ năng:- Vận dụng cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOÁ HỌC 11KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOÁ HỌC 11 B AN C Ơ B Ả N G IÁO VIÊN: Đ ÀO TH Ị N H Ư Giáo viên: Đào Thị Như Tiết 1, 2 Ôn tập đầu năm Ngày soạn: 15/08/2008A.Mục tiêu:*Kiến thức:- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, bảng tuần hoàn va định luật tuần hoàn, liên kết hoá học,phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.- Hệ thống hoá tính chất vật lí và hoá học các đơn chất và hợp chất của nguyên tố trong nhóm halogen, oxi– lưu huỳnh.- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứunguyên tố nitơ – photpho và cacbon – silic.*Kĩ năng:- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học vào nghiên cứu các nguyên tố cụ thể.- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.- Giải một số dạng bài tập cơ bản theo các phương pháp khác nhau.B.Chuẩn bị:Các phiếu học tậpC.Phương pháp:Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năngD.Tiến trình dạyhọc: Hoạt động 1*Ổn định lớp học. Hoạt động 2*Làm phiếu học tập số 1.Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tốhoá học, liên kết hoá học để ôn tập nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.*GVMột nguyên tố hoá học có kí hiệu nguyên tử là 175 X . 31.Hãy xác định:- Tên nguyên tố X.- Số lượng các loại hạt trong nguyên tử X.- Điện tích hạt nhân.- Cấu hình electron của nguyên tử X- Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.- Tên các nguyên tố cùng nhóm với X.2.Hãy cho biết:- Dạng công thức phân tử chung của đơn chất X và các nguyên tố cùng nhóm.- Loại liên kết trong các phân tử đơn chất.- Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất.- Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất khi đi từ đầu tới cuối nhóm và các phản ứng cụ thể chứngminh sự biến đổi đó.3.- Viết công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và H. Liên kết trong phân tử này thuộc loại liên kết nào?- Hãy so sánh tính chất vật lí và hoá học của hợp chất này với tính chất vật lí và hoá học của H2SO4? Viếtcác phương trình minh hoạ?*HS: 35 17 X1.- Tên nguyên tố X: Clo.- Số lượng các loại hạt trong nguyên tử X:+ Số p = số e = 17 2 Giáo viên: Đào Thị Như + Số n = 35-17 = 18 - Điện tích hạt nhân: 17+ - Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 - Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn: + Ô nguyên tố: 17 + Chu kì: 3 + Nhóm: VIIA - Tên các nguyên tố cùng nhóm với X: flo, brom, iot, (attatin) 2. - Dạng công thức phân tử chung của đơn chất X và các nguyên tố cùng nhóm: X2 - Loại liên kết trong các phân tử đơn chất: liên kết cộng hoá trị không cực. - Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất: Tính oxi hoá (tính phi kim điển hình). - Đi từ F2 tới I2, tính oxi hoá giảm dần. Các phản ứng cụ thể chứng minh:Tí F2 Cl2 Br2 I2nhchấthoáhọcTd Oxi hoá tất cả các kim loại Oxi hoá hầu hết các kim Oxi hoá nhiều kim Oxi hoá nhiều kimvới loại, pư cần đung nóng loại, pư cần đung loại, pư chỉ xảy raki nóng khi đung nóngm hoặc có xtloạiTd Pư ngay trong bóng tối và Pư cần được chiếu sáng, nổ Pư cần đun nóng, Pư cần đun nóng,với ở to thấp, nổ mạnh không nổ yếu, thuận nghịch Cl2 + H 2 ⎯⎯ 2 HCl → ashiđ F + H ⎯⎯⎯→ 2 HF to o to −252 C ⎯⎯ → Br2 + H 2 ⎯⎯ 2 HBr → I 2 + H 2 ←⎯ 2 HI ⎯ 2 2roTd Pư phân huỷ mãnh liệt Ở nhiệt độ thường: Hầu như Ở nhiệt độ thường: H 2O + Cl2 HCl + HClO H 2O + Br2 HBr + HBrOvới ngay ở nhiệt độ thường không phảnnư Pư xảy ra châm hơn so với ứng. 1ớc F2 + H 2O ⎯⎯ 2 HF + 2 O2 → clo. 3. - Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và H: HCl. Liên kết trong phân tử này thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực. - So sánh với H2SO4: + Giống nhau: là chất lỏng, không màu; đều có tính axit mạnh: làm quỳ tím đổi sang màu đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá, tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối. Phản ứng minh hoạ: Tính axit H2SO4 loãng ...

Tài liệu được xem nhiều: