Kế hoạch quảng cáo và phát triển thương hiệu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn qua các quảng cáo cho các sản phẩm hoặc dịch vụ "Thương hiệu Việt", dường như những nỗ lực quảng bá vẫn là tập trung sự chú ý, bắt mắt, thú vị chứ chưa thực sự đi vào bản chất của vấn đề là tạo chỗ đứng trong tâm trí khách hàng tiềm năng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch quảng cáo và phát triển thương hiệuKế hoạch quảng cáo và phát triểnthương hiệu Doanh nghiệpNhìn qua các quảng cáo cho các sản phẩm hoặc dịch vụThương hiệu Việt, dường như những nỗ lực quảng bá vẫn làtập trung sự chú ý, bắt mắt, thú vị chứ chưa thực sự đi vào bảnchất của vấn đề là tạo chỗ đứng trong tâm trí khách hàng tiềmnăngVới nhiều Doanh nghiệp Việt, việc tạo một chỗ đứng trong tâmtrí khách hàng có vẻ không được quan tâm bằng tạo chỗ đứngtrên thị trường. Điều này có lẽ bắt nguồn từ nhận thức coi thịtrường là một khu vực địa lý cụ thể với một số người tiêu dùngnào đó.Trong khi đó, cách đây khoảng 25 năm, các công ty lớn quốc tếđã coi thị trường chỉ là một khối nặng cỡ 2 ký, rộng vài chục inchvuông - trí não con người. Và với nhận thức đó, họ không tiếctiền của nhằm tạo ra những chiến dịch quảng cáo để đưathương hiệucủa mình thâm nhập và cố thủ được trong tâm tríkhách hàng mục tiêuChính vì vậy, họ đã phải dùng một vũ khí tối thượng - định vị, tứclà một quy trình nhằm tạo một chỗ đứng vững chắc trong tâm tríkhách hàng. Trên thực tế, nhiều thương hiệu quốc tế đã ăn sâubám rễ trong tâm thức khách hàng Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ.Trong khi đó, quảng cáo của các doanh nghiệp trong nước (kểcả một số công ty lớn) vẫn còn nhiều lỗ hổngLỗ hổng trong quảng cáo của các doanh nghiệp Việt- Chọn phương tiện quảng cáo không thích hợp: nhiều doanhnghiệp kinh doanh hàng công nghiệp nhắm đến khách hàng làdoanh nghiệp khác (B2B) vẫn chạy quảng cáo trên truyền hìnhtrong giờ vàng (giữa Phim). Thực tế khảo sát của TNS cho thấy,đa phần đối tượng xem phim truyền hình không phải là giới chủ(tức là những đối tượng khách hàng tiềm năng của các Doanhnghiệp B2B). Hơn nữa, hầu hết các Doanh nghiệp Công nghiệpvẫn cho rằng, cứ tham gia tài trợ, ủng hộ các chương trình truyềnhình trực tiếp là một phương án PR hiệu quả nhất. (Trong một bàiphỏng vấn mới đây, Bà Chi Lan cũng đã khẳng định, trách nhiệmxã hội của Doanh nghiệp không phải là việc tham gia vào việcủng hộ các quỹ tương trợ xã hội, mà trước hết phải là tráchnhiệm cung ứng cho xã hội những sản phẩm hữu ích, có chấtlượng và bảo vệ môi trường sống).- Tần suất quảng cáo: Nhiều Doanh nghiệp vẫn thường trực câutrả lời “không có/ không còn tiền để Quảng cáo” – nghĩa là vẫn“làm quảng cáo” theo kiểu tự phát, lấy “mỡ nó rán nó”, không hềdựa vào một chiến lược dài hạn. Còn tiền thì còn Quảng cáo, hếttiền thì không làm gì cả. Thực tế, khi ta đuối sức hoặc ngừngquảng cáo thì đối thủ với tiềm lực tài chính mạnh làm ngược lại,nhờ đó họ luôn dẫn điểm khá xa.- Thông điệp quảng cáo: mơ hồ, dài dòng hoặc quá thô sơ. Vídụ như trên tấm biển lớn chỉ có tên nhãn hiệu và một câu khẩuhiệu trừu tượng gây khó hiểu hoặc hình nền quá màu mè làmloãng hình ảnh thương hiệu trong khi lại có địa chỉ và số điệnthoại không ai đọc và nhớ nổi khi đang chạy trên đường. Một lờikhuyên rất hay của các Chuyên gia tư vấn là “hãy học theonhững Doanh nghiệp thành công trên thương trường” - bạn cóthể nhìn cách mà các thương hiệu Quốc tế hàng đầu đã làm trênthị trường Việt Nam, và áp dụng những gì phù hợp.- Nội dung: Nội dung Quảng cáo của các Doanh nghiệp Việtthường bị đánh giá là yếu, tản mát và không có mục tiêu rõ ràng,thiếu điểm nhấn và do đó, kém hiệu quả trong việc thâm nhậpvào tâm trí khách hàng mục tiêu.Lý doLý do chính của vấn đề này vẫn là, các Doanh nghiệp Việt đãkhông có được một chiến lược phát triển thương hiệu - chiếnlược quảng bá đồng bộ, dài hạn, với một thông điệp độc đáo vàxuyên suốt. Hầu hết các doanh nghiệp, vì mục tiêu tiết kiệm chiphí, chỉ quan tâm tới việc tìm Nhà cung cấp các hình thức quảngbá, chứ không phải là Một Đại lý Quảng cáo (AdvertisingAgency). Kết quả là, các chương trình quảng cáo của Doanhnghiệp vẫn có thể đạt hiệu quả trong ngắn hạn (nếu có nhà cungcấp tốt); nhưng không hề có sức mạnh tổng lực trong dài hạn, vàvì vậy, thương hiệu của doanh nghiệp vẫn dễ dàng bị knock-outbởi các đối thủ nhiều kinh nghiệm và có sức mạnh tổng lực.Những điểm lưu ýTrong kỷ nguyên của công nghệ thông tin và thương mại điện tửngày nay, mỗi ngày, mỗi giờ có hàng ngàn lượng thông tin khácnhau cùng tìm cách thâm nhập vào trí não con người. Vì vậy, đểthông điệp và hình ảnh thương hiệu của Doanh nghiệp có thể“bám rễ vào tâm trí khách hàng mục tiêu không còn chỉ là mộtcâu khẩu hiệu; mà nên và cần được xem như là mục tiêu quantrọng nhất trong hoạt động phát triển thương hiệu của Doanhnghiệp. Để làm được điều này, Doanh nghiệp cần lưu ý các vấnđề sau:- Thông điệp chuyển tải: Càng ngắn gọn, súc tích và mang tínhcá biệt càng dễ được nhận biết. Những từ kiểu “tốt nhất, đẹpnhất, hiệu quả nhất…” không được coi là một thông điệp hiệuquả, vì không mang tính khác biệt.- Hình ảnh: Nếu không đủ chi phí trang trải cho những chiến dịchtruyền thông lớn, với mỗi SKU là một thương hiệu độc lập; doanhngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch quảng cáo và phát triển thương hiệuKế hoạch quảng cáo và phát triểnthương hiệu Doanh nghiệpNhìn qua các quảng cáo cho các sản phẩm hoặc dịch vụThương hiệu Việt, dường như những nỗ lực quảng bá vẫn làtập trung sự chú ý, bắt mắt, thú vị chứ chưa thực sự đi vào bảnchất của vấn đề là tạo chỗ đứng trong tâm trí khách hàng tiềmnăngVới nhiều Doanh nghiệp Việt, việc tạo một chỗ đứng trong tâmtrí khách hàng có vẻ không được quan tâm bằng tạo chỗ đứngtrên thị trường. Điều này có lẽ bắt nguồn từ nhận thức coi thịtrường là một khu vực địa lý cụ thể với một số người tiêu dùngnào đó.Trong khi đó, cách đây khoảng 25 năm, các công ty lớn quốc tếđã coi thị trường chỉ là một khối nặng cỡ 2 ký, rộng vài chục inchvuông - trí não con người. Và với nhận thức đó, họ không tiếctiền của nhằm tạo ra những chiến dịch quảng cáo để đưathương hiệucủa mình thâm nhập và cố thủ được trong tâm tríkhách hàng mục tiêuChính vì vậy, họ đã phải dùng một vũ khí tối thượng - định vị, tứclà một quy trình nhằm tạo một chỗ đứng vững chắc trong tâm tríkhách hàng. Trên thực tế, nhiều thương hiệu quốc tế đã ăn sâubám rễ trong tâm thức khách hàng Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ.Trong khi đó, quảng cáo của các doanh nghiệp trong nước (kểcả một số công ty lớn) vẫn còn nhiều lỗ hổngLỗ hổng trong quảng cáo của các doanh nghiệp Việt- Chọn phương tiện quảng cáo không thích hợp: nhiều doanhnghiệp kinh doanh hàng công nghiệp nhắm đến khách hàng làdoanh nghiệp khác (B2B) vẫn chạy quảng cáo trên truyền hìnhtrong giờ vàng (giữa Phim). Thực tế khảo sát của TNS cho thấy,đa phần đối tượng xem phim truyền hình không phải là giới chủ(tức là những đối tượng khách hàng tiềm năng của các Doanhnghiệp B2B). Hơn nữa, hầu hết các Doanh nghiệp Công nghiệpvẫn cho rằng, cứ tham gia tài trợ, ủng hộ các chương trình truyềnhình trực tiếp là một phương án PR hiệu quả nhất. (Trong một bàiphỏng vấn mới đây, Bà Chi Lan cũng đã khẳng định, trách nhiệmxã hội của Doanh nghiệp không phải là việc tham gia vào việcủng hộ các quỹ tương trợ xã hội, mà trước hết phải là tráchnhiệm cung ứng cho xã hội những sản phẩm hữu ích, có chấtlượng và bảo vệ môi trường sống).- Tần suất quảng cáo: Nhiều Doanh nghiệp vẫn thường trực câutrả lời “không có/ không còn tiền để Quảng cáo” – nghĩa là vẫn“làm quảng cáo” theo kiểu tự phát, lấy “mỡ nó rán nó”, không hềdựa vào một chiến lược dài hạn. Còn tiền thì còn Quảng cáo, hếttiền thì không làm gì cả. Thực tế, khi ta đuối sức hoặc ngừngquảng cáo thì đối thủ với tiềm lực tài chính mạnh làm ngược lại,nhờ đó họ luôn dẫn điểm khá xa.- Thông điệp quảng cáo: mơ hồ, dài dòng hoặc quá thô sơ. Vídụ như trên tấm biển lớn chỉ có tên nhãn hiệu và một câu khẩuhiệu trừu tượng gây khó hiểu hoặc hình nền quá màu mè làmloãng hình ảnh thương hiệu trong khi lại có địa chỉ và số điệnthoại không ai đọc và nhớ nổi khi đang chạy trên đường. Một lờikhuyên rất hay của các Chuyên gia tư vấn là “hãy học theonhững Doanh nghiệp thành công trên thương trường” - bạn cóthể nhìn cách mà các thương hiệu Quốc tế hàng đầu đã làm trênthị trường Việt Nam, và áp dụng những gì phù hợp.- Nội dung: Nội dung Quảng cáo của các Doanh nghiệp Việtthường bị đánh giá là yếu, tản mát và không có mục tiêu rõ ràng,thiếu điểm nhấn và do đó, kém hiệu quả trong việc thâm nhậpvào tâm trí khách hàng mục tiêu.Lý doLý do chính của vấn đề này vẫn là, các Doanh nghiệp Việt đãkhông có được một chiến lược phát triển thương hiệu - chiếnlược quảng bá đồng bộ, dài hạn, với một thông điệp độc đáo vàxuyên suốt. Hầu hết các doanh nghiệp, vì mục tiêu tiết kiệm chiphí, chỉ quan tâm tới việc tìm Nhà cung cấp các hình thức quảngbá, chứ không phải là Một Đại lý Quảng cáo (AdvertisingAgency). Kết quả là, các chương trình quảng cáo của Doanhnghiệp vẫn có thể đạt hiệu quả trong ngắn hạn (nếu có nhà cungcấp tốt); nhưng không hề có sức mạnh tổng lực trong dài hạn, vàvì vậy, thương hiệu của doanh nghiệp vẫn dễ dàng bị knock-outbởi các đối thủ nhiều kinh nghiệm và có sức mạnh tổng lực.Những điểm lưu ýTrong kỷ nguyên của công nghệ thông tin và thương mại điện tửngày nay, mỗi ngày, mỗi giờ có hàng ngàn lượng thông tin khácnhau cùng tìm cách thâm nhập vào trí não con người. Vì vậy, đểthông điệp và hình ảnh thương hiệu của Doanh nghiệp có thể“bám rễ vào tâm trí khách hàng mục tiêu không còn chỉ là mộtcâu khẩu hiệu; mà nên và cần được xem như là mục tiêu quantrọng nhất trong hoạt động phát triển thương hiệu của Doanhnghiệp. Để làm được điều này, Doanh nghiệp cần lưu ý các vấnđề sau:- Thông điệp chuyển tải: Càng ngắn gọn, súc tích và mang tínhcá biệt càng dễ được nhận biết. Những từ kiểu “tốt nhất, đẹpnhất, hiệu quả nhất…” không được coi là một thông điệp hiệuquả, vì không mang tính khác biệt.- Hình ảnh: Nếu không đủ chi phí trang trải cho những chiến dịchtruyền thông lớn, với mỗi SKU là một thương hiệu độc lập; doanhngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược marketing kĩ năng marketing bí quyết marketing nghệ thuật marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 366 0 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 353 0 0 -
59 trang 347 0 0
-
45 trang 339 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 298 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 247 0 0
-
107 trang 241 0 0