Kế hoạch và giải pháp tự chủ tài chính của trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2021
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến các khái niệm và nguyên tắc tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập, từ đó đề xuất kế hoạch và thảo luận 4 giải pháp chính nhằm tiến tới thực hiện tự chủ tài chính của trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn từ 2019 đến 2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch và giải pháp tự chủ tài chính của trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2021TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 151 KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2021 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong những năm vừa qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực. Việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm góp phần giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tính năng động sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường thực hiện các phương pháp quản trị đại học tiên tiến để cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, việc thực hiện tự chủ tài chính được xem là tiền đề quan trọng, là đòn bẩy đi trước để hoàn thiện toàn bộ các nội dung tự chủ khác. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động này chưa được luật hóa chính thức. Đặc biệt, chưa có trường thuộc khối đào tạo giáo viên nào triển khai thực hiện hoạt động tự chủ này. Bài viết đề cập đến các khái niệm và nguyên tắc tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập, từ đó đề xuất kế hoạch và thảo luận 4 giải pháp chính nhằm tiến tới thực hiện tự chủ tài chính của trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn từ 2019 đến 2021 Từ khóa: tự chủ đại học, tự chủ tài chính, đại học công lập, trường Đại học Thủ đô Hà Nội Nhận bài ngày 04.6.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.6.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Minh Tuấn; Email: nmtuan@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Sau hơn 10 năm thực hiện, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủquy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biênchế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã tạo nhiều thuận lợi cho các trườngđại học công lập. Trong đó, cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lậptừng bước đổi mới, theo hướng nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm về tàichính. Với việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, các cơ sở giáo dục đạihọc công lập sẽ có cơ hội nâng cao tính chủ động, sáng tạo trong quản lý tài chính và tàisản của đơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước được giao tiết kiệm, hiệu quả hơn. Các trườngđại học sẽ có điều kiện để tăng thu, tiết kiệm chi, có nguồn lực nâng cao đời sống, thu nhậpcủa giảng viên, tạo động lực để họ tích cực lao động nâng cao chất lượng đào tạo.152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trường Đại học Thủ đô Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 2402/QĐ-TTgngày 31/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạmHà Nội. Là một đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động trựcthuộc Thành phố Hà Nội, Trường có chức năng tổ chức đào tạo, giáo dục, bồi dưỡngnguồn nhân lực đa ngành, đa lĩnh vực có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học và tổ chứccác hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phục vụnhu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội và cả nước. Theo kế hoạch 44/KH-UBND ngày19/2/2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đượcgiao tự chủ chi thường xuyên từ năm 2021. Do vậy, việc nghiên cứu đưa ra kế hoạch, lộtrình và giải pháp chuẩn bị cho bước chuyển đổi sang cơ chế tự chủ vào năm 2021 nhằmđảm bảo tình hình tài chính ổn định và phát triển góp phần nâng cao chất lượng đào tạo củanhà trường là hết sức cần thiết. Đây cũng là một nghiên cứu trường hợp để các trường đạihọc công lập có cùng mô hình có thể tham khảo và áp dụng.2. NỘI DUNG2.1. Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập Đại học công lập (ĐHCL) là trường đại học do chính quyền trung ương hoặc địaphương thành lập, xây dựng và quản lý, được chính quyền đảm bảo nguồn chi thườngxuyên để hoạt động. Về đặc điểm, ngoài các đặc điểm chung của hệ thống các trường đạihọc như về sản phẩm đào tạo, cách thức hoạt động và đào tạo, các trường ĐHCL có nhữngđặc điểm riêng biệt như: - Về cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy hoạt động: các trường ĐHCL do trung ương hoặcđịa phương thành lập, do đó, chịu sự quản lý, giám sát của trung ương và địa phương vềhoạt động, tổ chức bộ máy; chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục & Đào tạo về chuyên môn(chương trình đào tạo, các ngành đào tạo, chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh...). - Nguồn tài chính hoạt động của các trường ĐHCL bao gồm: kinh phí Nhà nước cấpđể đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chi phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệmvụ được giao về giảng dạy, nghiên cứu khoa học; nguồn thu từ phí và lệ phí (như học phí,lệ phí thi, tuyển sinh), các nguồn thu này được coi là nguồn thu thuộc NSNN và mức thuhọc phí bị khống chế theo mức trần Nhà nước quy định; các nguồn thu từ các hoạt động sựng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch và giải pháp tự chủ tài chính của trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2021TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 151 KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2021 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong những năm vừa qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực. Việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm góp phần giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tính năng động sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường thực hiện các phương pháp quản trị đại học tiên tiến để cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, việc thực hiện tự chủ tài chính được xem là tiền đề quan trọng, là đòn bẩy đi trước để hoàn thiện toàn bộ các nội dung tự chủ khác. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động này chưa được luật hóa chính thức. Đặc biệt, chưa có trường thuộc khối đào tạo giáo viên nào triển khai thực hiện hoạt động tự chủ này. Bài viết đề cập đến các khái niệm và nguyên tắc tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập, từ đó đề xuất kế hoạch và thảo luận 4 giải pháp chính nhằm tiến tới thực hiện tự chủ tài chính của trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn từ 2019 đến 2021 Từ khóa: tự chủ đại học, tự chủ tài chính, đại học công lập, trường Đại học Thủ đô Hà Nội Nhận bài ngày 04.6.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.6.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Minh Tuấn; Email: nmtuan@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Sau hơn 10 năm thực hiện, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủquy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biênchế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã tạo nhiều thuận lợi cho các trườngđại học công lập. Trong đó, cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lậptừng bước đổi mới, theo hướng nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm về tàichính. Với việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, các cơ sở giáo dục đạihọc công lập sẽ có cơ hội nâng cao tính chủ động, sáng tạo trong quản lý tài chính và tàisản của đơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước được giao tiết kiệm, hiệu quả hơn. Các trườngđại học sẽ có điều kiện để tăng thu, tiết kiệm chi, có nguồn lực nâng cao đời sống, thu nhậpcủa giảng viên, tạo động lực để họ tích cực lao động nâng cao chất lượng đào tạo.152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trường Đại học Thủ đô Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 2402/QĐ-TTgngày 31/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạmHà Nội. Là một đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động trựcthuộc Thành phố Hà Nội, Trường có chức năng tổ chức đào tạo, giáo dục, bồi dưỡngnguồn nhân lực đa ngành, đa lĩnh vực có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học và tổ chứccác hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phục vụnhu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội và cả nước. Theo kế hoạch 44/KH-UBND ngày19/2/2019 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đượcgiao tự chủ chi thường xuyên từ năm 2021. Do vậy, việc nghiên cứu đưa ra kế hoạch, lộtrình và giải pháp chuẩn bị cho bước chuyển đổi sang cơ chế tự chủ vào năm 2021 nhằmđảm bảo tình hình tài chính ổn định và phát triển góp phần nâng cao chất lượng đào tạo củanhà trường là hết sức cần thiết. Đây cũng là một nghiên cứu trường hợp để các trường đạihọc công lập có cùng mô hình có thể tham khảo và áp dụng.2. NỘI DUNG2.1. Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập Đại học công lập (ĐHCL) là trường đại học do chính quyền trung ương hoặc địaphương thành lập, xây dựng và quản lý, được chính quyền đảm bảo nguồn chi thườngxuyên để hoạt động. Về đặc điểm, ngoài các đặc điểm chung của hệ thống các trường đạihọc như về sản phẩm đào tạo, cách thức hoạt động và đào tạo, các trường ĐHCL có nhữngđặc điểm riêng biệt như: - Về cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy hoạt động: các trường ĐHCL do trung ương hoặcđịa phương thành lập, do đó, chịu sự quản lý, giám sát của trung ương và địa phương vềhoạt động, tổ chức bộ máy; chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục & Đào tạo về chuyên môn(chương trình đào tạo, các ngành đào tạo, chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh...). - Nguồn tài chính hoạt động của các trường ĐHCL bao gồm: kinh phí Nhà nước cấpđể đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chi phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệmvụ được giao về giảng dạy, nghiên cứu khoa học; nguồn thu từ phí và lệ phí (như học phí,lệ phí thi, tuyển sinh), các nguồn thu này được coi là nguồn thu thuộc NSNN và mức thuhọc phí bị khống chế theo mức trần Nhà nước quy định; các nguồn thu từ các hoạt động sựng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Tự chủ tài chính Đại học công lập Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phương pháp quản trị đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 126 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
26 trang 37 0 0
-
Cơ chế tài chính bền vững cho phát triển hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
10 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán theo yêu cầu tự chủ tài chính tại Bệnh viện C Đà Nẵng
144 trang 34 0 0 -
Tự chủ đại học = tự do học thuật + tự chủ + trách nhiệm
10 trang 33 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Truyền thông thương hiệu cơ sở giáo dục trong kinh tế số
11 trang 27 0 0