Kế sách giữ nước thời Lý-Trần_1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.57 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG II XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VỮNG MẠNH, THỰC HIỆN GIANG SƠN MỘT MỐI, VUA TÔI ĐỒNG LÒNG, CẢ NƯỚC GÓP SỨCTrở lại với lịch sử, nhà nước Lý - Trần trên con đường xây dựng, củng cố đã thực sự bước vào kiểu nhà nước phong kiến phương Đông theo mô hình Trung Hoa với hệ tư tưởng Nho giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần_1 Kế sách giữ nước thời Lý-Trần CHƯƠNG IIXÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VỮNG MẠNH, THỰCHIỆN GIANG SƠN MỘT MỐI, VUA TÔI ĐỒNG LÒNG, CẢ NƯỚC GÓP SỨC Trở lại với lịch sử, nhà nước Lý - Trần trên con đường xây dựng,củng cố đã thực sự bước vào kiểu nhà nước phong kiến phương Đôngtheo mô hình Trung Hoa với hệ tư tưởng Nho giáo. Thế nhưng khôngphải không có lý do để sau gần ba thế kỷ (từ năm 1075 đến giữa thếkỷ XIV) nho sĩ đại thần Lê Quát còn phải thừa nhận một sự thực: “…Trên từ công vương, dưới đến dân thường, hễ bố thí vào việc Phật thìdẫu hết tiền của cũng không tiếc... Cho nên trong từ kinh thành,ngoài đến châu phủ, cho tới thôn cùng ngõ hẻm, không mệnh lệnh màngười ta vẫn theo, không thế thốt mà người ta vẫn tin...” và thanphiền: “Ta thuở trẻ đọc sách, để tâm khảo xét xưa nay, cũng hiểu sơsơ đạo của thánh nhân để giáo hóa dân chúng mà rốt cuộc vẫn chưađược một hương tin theo”1. Sử gia Lê Văn Hưu cũng phê phán Lý TháiTổ quá sùng Phật: “Xây tháp ngất trời, dựng cột chùa đá, điện thờiPhật lộng lẫy hơn cung vua”2. Nhóm sử gia thời Lê cũng chê TrầnThánh Tông “Ưu du cõi tam muội, tìm dấu đạo nhất thừa thì khôngphải là phép trị nước hay của đế vương”3, chê Trần Nhân Tông: “đểtâm nơi kinh Phật, tuy nói là để siêu thoát, nhưng đó không phải làđạo trung dung của thành nhân”4. Ở đây có vấn đề đời sống tâm linhcủa dân tộc mà các vua Lý - Trần là người đại diện. Về vấn đề này,Phan Huy Chú tỏ ra sắc sảo thoáng đạt và đã nắm bắt được điều cốtlõi của thời đại khi ông viết: “Đời Lý Trần đều tôn chuộng Phật giáo vàĐạo giáo, cho nên buồi ấy... dù là chính đạo hay dị đoan, đều tônchuộng không phân biệt... Những người thi đỗ không phải ai cũng làchân Nho, mà những nhà nho chỉ chăm chăm về chương cú thì ekhông thể trông cậy ở họ giúp nên công việc bình trị được. Tôi trộmnghĩ: cách chọn người nên lấy đức hạnh làm gốc, nếu người có bànlĩnh tốt thì dẫu kiêm thông cả cửu lưu tam giáo5, cũng chẳng hạigì...”6.Để có được sức mạnh của “cả nước góp sức”, trước hết nhà nước Lý -Trần quan tâm đến đời sống vật chất của dân, làm cho dân giàu nướcmạnh bằng cách mở mang nông nghiệp, giao thông thủy lợi, miễngiảm tô thuế khi có hiện tượng thiên tai loạn lạc (sẽ trình bày ởchương sau). Tuy nhiên, điều không kém phần quan trọng là nhànước còn quan tâm đến đời sống tinh thần của dân - một sực mạnhvô hình trong dựng nước thời bình cũng như trong chống giặc thờichiến. Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng vì các vua Lý - Trần phần đông đềulà tín đồ của đạo Phật nên dân cũng sùng phật. Trong thực tế, Phậtgiáo đã ăn sâu bén rễ vào xã hội Việt từ khá sớm, đã có một vai tròtích cực trong đời sống xã hội, cũng như trong bộ máy nhà nước trướcLý - Trần. Nhà nước tiếp thu Nho giáo, sử dụng Nho giáo như mộtcông cụ đào tạo quan lại, quản lý đất nước cai trị nhân dân, tạo thêmsức mạnh cho nhà nước, nhưng lúc bấy giờ Nho giáo chưa thật ănsâu, bén rễ vào nước ta. Như vậy, nhà nước Lý - Trần vẫn rất tôntrọng đạo Phật. Các vua Lý- Trần còn muốn tạo nên một thiền pháiriêng của Đại Việt - phái Thảo Đường thời Lý Thánh Tông, phái TrúcLâm thời Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông. Tiếp thu thành tựu vănminh của nhân loại vì nhu cầu phát triển xã hội, xây dựng đất nướcgắn liền với nuôi dưỡng, vun đắp gia tài văn hóa của dân tộc, trong đócó tôn giáo, tín ngưỡng, trong thời bình các vua Lý- Trần đã gắn bóvới dân, quan tâm đến đời sống tâm linh của dân như của chính bảnthân mình. Nhà vua, triều đình tôn thờ, sùng bái cái mà nhân dânsùng bái, tôn thờ. Phải chăng ở đâycó một mối liên kết chặt chẽ vềmặt tinh thần, nhiều khi còn bền vững hơn về vật chất, và do đó đãgóp phần không nhỏ tạo nên sức mạnh “cả nước góp sức” trong thờichiến? Không mấy khó hiểu khi có những Nhà vua - Phật - chiến sĩtập hợp một dân tộc - đệ tử Phật - chiến sĩ sẵn sàng vũ trang đánhthắng mọi kẻ thù xâm lược để giữ nước, giữ nhà.Nhà nước quân chủ mạnh không phải là đặc điểm riêng của thời Lý-Trần, điều đó cũng được biểu hiện ở nhà nước Lê sơ (thế kỷ XV) thờiNguyễn (đầu thế kỷ XIX). Điểm khác biệt là sức mạnh của nhà nướcLý - Trần không dựa trên bạo lực chuyên chế, mà thực sự dựa vàolòng dân. Cho đến nay, chúng ta có quá ít tài liệu để làm sáng tỏphương châm “trị nước chăn dân” của nhà nước Lý - Trần. Nhà báchọc Phan Huy Chú từng nhận xét “hình pháp các đời Lý - Trần khôngthể biết rõ từng điều tỉ mỉ kỹ càng. Buổi đầu định ra luật cách, tưởngcũng đã dùng theo chế độ của các đời Đường, Tống, song trongkhoảng rộng nghiêm, nhiều lúc có châm chước. Nay lục ra những điềuđã thấy trong sử, lần lượt chép ra để có thể biết được đại khái”7.Quả vậy nếu như thời Lê có Luật Hồng Đức, thời Nguyễn có Luật GiaLong làm cơ sở để khảo cứu, thì thời Lý - Trần mọi văn bản về phápluật đều đã thất truyền. Nhưng qua ghi chép của biên niên sử, ta biếtthời Lý-Trần đã quan tâm đến luật pháp. Đó là bộ Hình thư được soạnvào năm 1042 đời Lý Thái Tông, bộ Quốc triều thường lễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần_1 Kế sách giữ nước thời Lý-Trần CHƯƠNG IIXÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VỮNG MẠNH, THỰCHIỆN GIANG SƠN MỘT MỐI, VUA TÔI ĐỒNG LÒNG, CẢ NƯỚC GÓP SỨC Trở lại với lịch sử, nhà nước Lý - Trần trên con đường xây dựng,củng cố đã thực sự bước vào kiểu nhà nước phong kiến phương Đôngtheo mô hình Trung Hoa với hệ tư tưởng Nho giáo. Thế nhưng khôngphải không có lý do để sau gần ba thế kỷ (từ năm 1075 đến giữa thếkỷ XIV) nho sĩ đại thần Lê Quát còn phải thừa nhận một sự thực: “…Trên từ công vương, dưới đến dân thường, hễ bố thí vào việc Phật thìdẫu hết tiền của cũng không tiếc... Cho nên trong từ kinh thành,ngoài đến châu phủ, cho tới thôn cùng ngõ hẻm, không mệnh lệnh màngười ta vẫn theo, không thế thốt mà người ta vẫn tin...” và thanphiền: “Ta thuở trẻ đọc sách, để tâm khảo xét xưa nay, cũng hiểu sơsơ đạo của thánh nhân để giáo hóa dân chúng mà rốt cuộc vẫn chưađược một hương tin theo”1. Sử gia Lê Văn Hưu cũng phê phán Lý TháiTổ quá sùng Phật: “Xây tháp ngất trời, dựng cột chùa đá, điện thờiPhật lộng lẫy hơn cung vua”2. Nhóm sử gia thời Lê cũng chê TrầnThánh Tông “Ưu du cõi tam muội, tìm dấu đạo nhất thừa thì khôngphải là phép trị nước hay của đế vương”3, chê Trần Nhân Tông: “đểtâm nơi kinh Phật, tuy nói là để siêu thoát, nhưng đó không phải làđạo trung dung của thành nhân”4. Ở đây có vấn đề đời sống tâm linhcủa dân tộc mà các vua Lý - Trần là người đại diện. Về vấn đề này,Phan Huy Chú tỏ ra sắc sảo thoáng đạt và đã nắm bắt được điều cốtlõi của thời đại khi ông viết: “Đời Lý Trần đều tôn chuộng Phật giáo vàĐạo giáo, cho nên buồi ấy... dù là chính đạo hay dị đoan, đều tônchuộng không phân biệt... Những người thi đỗ không phải ai cũng làchân Nho, mà những nhà nho chỉ chăm chăm về chương cú thì ekhông thể trông cậy ở họ giúp nên công việc bình trị được. Tôi trộmnghĩ: cách chọn người nên lấy đức hạnh làm gốc, nếu người có bànlĩnh tốt thì dẫu kiêm thông cả cửu lưu tam giáo5, cũng chẳng hạigì...”6.Để có được sức mạnh của “cả nước góp sức”, trước hết nhà nước Lý -Trần quan tâm đến đời sống vật chất của dân, làm cho dân giàu nướcmạnh bằng cách mở mang nông nghiệp, giao thông thủy lợi, miễngiảm tô thuế khi có hiện tượng thiên tai loạn lạc (sẽ trình bày ởchương sau). Tuy nhiên, điều không kém phần quan trọng là nhànước còn quan tâm đến đời sống tinh thần của dân - một sực mạnhvô hình trong dựng nước thời bình cũng như trong chống giặc thờichiến. Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng vì các vua Lý - Trần phần đông đềulà tín đồ của đạo Phật nên dân cũng sùng phật. Trong thực tế, Phậtgiáo đã ăn sâu bén rễ vào xã hội Việt từ khá sớm, đã có một vai tròtích cực trong đời sống xã hội, cũng như trong bộ máy nhà nước trướcLý - Trần. Nhà nước tiếp thu Nho giáo, sử dụng Nho giáo như mộtcông cụ đào tạo quan lại, quản lý đất nước cai trị nhân dân, tạo thêmsức mạnh cho nhà nước, nhưng lúc bấy giờ Nho giáo chưa thật ănsâu, bén rễ vào nước ta. Như vậy, nhà nước Lý - Trần vẫn rất tôntrọng đạo Phật. Các vua Lý- Trần còn muốn tạo nên một thiền pháiriêng của Đại Việt - phái Thảo Đường thời Lý Thánh Tông, phái TrúcLâm thời Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông. Tiếp thu thành tựu vănminh của nhân loại vì nhu cầu phát triển xã hội, xây dựng đất nướcgắn liền với nuôi dưỡng, vun đắp gia tài văn hóa của dân tộc, trong đócó tôn giáo, tín ngưỡng, trong thời bình các vua Lý- Trần đã gắn bóvới dân, quan tâm đến đời sống tâm linh của dân như của chính bảnthân mình. Nhà vua, triều đình tôn thờ, sùng bái cái mà nhân dânsùng bái, tôn thờ. Phải chăng ở đâycó một mối liên kết chặt chẽ vềmặt tinh thần, nhiều khi còn bền vững hơn về vật chất, và do đó đãgóp phần không nhỏ tạo nên sức mạnh “cả nước góp sức” trong thờichiến? Không mấy khó hiểu khi có những Nhà vua - Phật - chiến sĩtập hợp một dân tộc - đệ tử Phật - chiến sĩ sẵn sàng vũ trang đánhthắng mọi kẻ thù xâm lược để giữ nước, giữ nhà.Nhà nước quân chủ mạnh không phải là đặc điểm riêng của thời Lý-Trần, điều đó cũng được biểu hiện ở nhà nước Lê sơ (thế kỷ XV) thờiNguyễn (đầu thế kỷ XIX). Điểm khác biệt là sức mạnh của nhà nướcLý - Trần không dựa trên bạo lực chuyên chế, mà thực sự dựa vàolòng dân. Cho đến nay, chúng ta có quá ít tài liệu để làm sáng tỏphương châm “trị nước chăn dân” của nhà nước Lý - Trần. Nhà báchọc Phan Huy Chú từng nhận xét “hình pháp các đời Lý - Trần khôngthể biết rõ từng điều tỉ mỉ kỹ càng. Buổi đầu định ra luật cách, tưởngcũng đã dùng theo chế độ của các đời Đường, Tống, song trongkhoảng rộng nghiêm, nhiều lúc có châm chước. Nay lục ra những điềuđã thấy trong sử, lần lượt chép ra để có thể biết được đại khái”7.Quả vậy nếu như thời Lê có Luật Hồng Đức, thời Nguyễn có Luật GiaLong làm cơ sở để khảo cứu, thì thời Lý - Trần mọi văn bản về phápluật đều đã thất truyền. Nhưng qua ghi chép của biên niên sử, ta biếtthời Lý-Trần đã quan tâm đến luật pháp. Đó là bộ Hình thư được soạnvào năm 1042 đời Lý Thái Tông, bộ Quốc triều thường lễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 202 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 105 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 51 0 0 -
11 trang 48 0 0