Danh mục

Kê tên thuốc trong điều trị viết như thế nào ?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, việc kê tên thuốc trong điều trị có nhiều điểm cần phải chấn chỉnh. Đặc biệt, các thầy thuốc thường kê tên thuốc theo tên biệt dược. Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy. Theo quy định của Bộ Y tế, thầy thuốc phải kê thuốc vào mẫu đơn, mẫu sổ bệnh án quy định kèm theo quy chế, đồng thời phải ghi đủ các mục in trong đơn; chữ viết phải rõ ràng, dễ đọc, chính xác; địa chỉ người bệnh phải ghi chính xác số nhà, đường phố hoặc thôn, xã; với trẻ dưới 72 tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kê tên thuốc trong điều trị viết như thế nào ? Kê tên thuốc trong điều trị - viết như thế nào ?Hiện nay, việc kê tên thuốc trong điều trị có nhiều điểm cầnphải chấn chỉnh. Đặc biệt, các thầy thuốc thường kê tênthuốc theo tên biệt dược. Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy.Theo quy định của Bộ Y tế, thầy thuốc phải kê thuốc vào mẫuđơn, mẫu sổ bệnh án quy định kèm theo quy chế, đồng thời phảighi đủ các mục in trong đơn; chữ viết phải rõ ràng, dễ đọc, chínhxác; địa chỉ người bệnh phải ghi chính xác số nhà, đường phốhoặc thôn, xã; với trẻ dưới 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi vàghi tên bố hoặc mẹ.Riêng quy định viết tên thuốc phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắcviết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic name) hoặcnếu ghi tên biệt dược phải ghi tên chung quốc tế trong ngoặcđơn (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất); ghi tên thuốc,hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách dùng của mỗi thuốc; sốlượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa; sốlượng thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc viếtthêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ số; nếu có sửachữa đơn phải ký, ghi rõ họ tên, ngày bên cạnh; gạch chéo phầnđơn còn giấy trắng. Ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kêđơn.Mâu thuẫn kê tên thuốc chung, tên biệt dượcRất nhiều bác sĩ vẫn chưa biết về quy định này và thường kê tênthuốc theo tên biệt dược. Tình trạng này khá phổ biến trong cácbệnh viện hiện nay. Về cách viết tên biệt dược hay tên gốc củathuốc một số nơi vẫn chưa thống nhất mặc dù đã có quy định cụthể của Bộ Y tế. Tuy nhiên, việc thực chi của BHXH cho cácbệnh nhân có thẻ BHYT cần phải ghi rõ tên thuốc đã dùng đểtiện cho việc tính tiền. Chẳng hạn, nếu người bệnh dùng thuốccefotaxim tiêm (một loại kháng sinhnhóm Cephalosporin) nếukhông ghi rõ loại nào của hãng nào thì giá của nó có thể daođộng trong khoảng từ 15.000 đồng/lọ lên đến hàng chục nghìnđồng/lọ. Việc kê tên thuốc trong điều trị có nhiều điểm cần phải chấn chỉnh. Ảnh minh họaSự phức tạp của tên thuốc nhiều khi làm cả những người tronggiới y tế cũng không biết rõ đâu là tên thuốc gốc, đâu là tênthương mại. Thường tên gốc thuốc là tên hóa học còn gọi là DCI(Dénomination Commune Internationale) khác với từ “generic”dùng để chỉ thuốc sản xuất theo một tên biệt dược nào đó đã hếtquyền bảo vệ. Tất nhiên các hãng sản xuất thuốc muốn sản xuấtphải theo tiêu chuẩn quy định. Một số labo lấy tên gốc làm tênthuốc generic. Thí dụ : thuốc Parlodel (tên DCI=Bromocriptine)có generic tên là Bromo-Kin; thuốc Mopral (tênDCI=Omeprazole) có generic Omeprazole.Tên thuốc gốc DCI, tên biệt dược, tên generic là 3 dạng tên cùngmột thứ thuốc với giá bán rất khác nhau. Tên thuốc gốc là tênkhoa học hóa chất nên được dùng chung trên toàn thế giới.Biệt dược (còn gọi là reference dug, trade name) là thuốc do cáclabo khám phá, bào chế tự đặt lấy tên. Thuốc này không đượccopy trong một thời gian nhất định (thường là 20 năm từ ngàyhóa chất được tìm thấy). Ai muốn copy phải xin phép công ty đãphát minh ra thuốc đó và phải trả tiền bản quyền.Tên generic là tên những hóa chất đã thoát bản quyền. Ai muốncopy thì copy nếu có đủ tiêu chuẩn sản xuất không phải trả tiềnbản quyền, thành thử rẻ hơn 15 - 30% giá thuốc biệt dược.Thông thường nếu kê đơn bằng DCI thì dược sĩ nhà thuốc cóquyền bán biệt dược hoặc generic vì cùng một hóa chất. Trongviệc dùng thuốc, yếu tố an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế đượcđề cập đến. Tuy nhiên, yếu tố kinh tế, tức là việc tiêu tốn tiền đểmua thuốc phụ thuộc rất nhiều vào việc ai phải trả tiền. Các thầythuốc thường thích kê tên biệt dược để bệnh nhân được dùngloại thuốc có uy tín của các hãng dược phẩm có tên tuổi. Đồngthời các thuốc này cũng thường có giá cao hơn thuốc mang têngốc.Vì lý do kinh tế, các nhà thuốc cũng thường hay muốn bán cácthuốc biệt dược để thu lợi nhuận cao hơn. Để tránh mất bảnquyền các hãng dược có thể biến đổi, thêm bớt một vài phân tửtrong hóa chất nhưng vẫn giữ nguyên tác dụng thuốc thành rathuốc mới không làm generic được. Thí dụ: tên thuốc DCI =omeprazole (một loại thuốc chữa viêm loét dạ dày tá tràng) có 2biệt dược là Mopral và Zoltum, trong đó thuốc sau là copy có trảtiền bản quyền. Omeprazole Merck, Omeprazole Sandoz,Omeprazole Arrow... là generic. Nhưng thuốc Inexium DCI làesomeprazole, không có generic vì còn bản quyền, giá caokhông thể thay thế được... Lẽ đương nhiên là các thuốc này đềucó cùng một tác dụng nhưng giá bán khác nhau.Sự khác nhau của thuốc chính hãng và thuốc generic là ở cáccông trình nghiên cứu khoa học của chúng. Thuốc mang têngeneric là hàng copy nên các hãng sản xuất sau thường đưa rathông tin chung chung là sẽ giống với thuốc chính hãng, nhưngviệc làm các thử nghiệm tương đương sinh học khá tốn kém nênchưa hẳn đó là những thông tin đáng tin cậy.Cần cân nhắc khi kê tên thuốcThật ra, tại các nước phát triển, thuốc biệt dược giá bán rất đắt,và lợi nhuận từ việc kinh doanh các t ...

Tài liệu được xem nhiều: