Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phục vụ và phù hợp cơ chế tài chính nhà nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày và phân tích cơ chế quản lý tài chính nhà nước ảnh hưởng đến việc tổ chức công tác kế toán theo thông tư 24 và yêu cầu đặt ra cho kế toán phải phục vụ và phù hợp cơ chế tài chính, cơ chế quản lý tài chính trong bối cảnh kinh tế mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phục vụ và phù hợp cơ chế tài chính nhà nước17. KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆPPHỤC VỤ VÀ PHÙ HỢP CƠ CHẾ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCACCOUNTING FOR ADMINISTRATIVE AND PUBLIC SERVICE UNITSSERVING AND COMPLIANCE WITH THE STATE FINANCIAL MECHANISMThS. Trần Minh Trang**Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà NộiTóm tắtChế độ Kế toán hành chính sự nghiệp đã được Bộ Tài chính ban hành theo Thông tư24/2024/TT-BTC ng ày 17/4/2024 (Gọi tắt là TT24), thay thế cho chế độ kế toán đã banhành trước đó là TT107/2017/TT-BTC về hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp,TT108/2018/TT-BTC về hướng dẫn kế toán dự trữ quốc gia, TT79/2019/TT-BTC về hướngdẫn chế độ kế toán cho ban quản lý dự án sử dụng vốn đầu tư công và TT76/2019/TT-BTChướng dẫn kế toán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ lợi. Thông tư 24 được ban hànhlà cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, để phù hợp các quy định luậtpháp luật về tài chính nhà nước, về ngân sách nhà nước; về cơ chế tài chính cho các đơn vịsự nghiệp và hệ thống chuẩn mực kế toán công của Việt Nam. Đồng thời khắc phục nhữngtồn tại hạn chế và giải quyết những vướng mắc trong tổ chức thực hiện công tác kế toán tạiđơn vị hành chính sự nghiệp. Bài viết trình bày và phân tích cơ chế quản lý tài chính nhànước ảnh hưởng đến việc tổ chức công tác kế toán theo thông tư 24 và yêu cầu đặt ra chokế toán phải phục vụ và phù hợp cơ chế tài chính, cơ chế quản lý tài chính trong bối cảnhkinh tế mới.Từ khóa: kế toán, kế toán hành chính sự nghiệp, Tài chính nhà nước.AbstractThe Administrative Accounting Regime has been issued by the Ministry of Finance underCircular 24/2024/TT-BTC dated April 17, 2024 (referred to as Circular 24), replacing thepreviously issued accounting regimes, namely Circular 107/2017/TT-BTC on guidance onadministrative accounting regime, Circular 108/2018/TT-BTC on guidance on nationalreserve accounting, Circular 79/2019/TT-BTC on guidance on accounting regime forproject management boards using public investment capital and Circular 76/2019/TT-BTCon accounting for infrastructure assets of irrigation and transport. The issuance of Circular24 is necessary to meet the requirements of economic innovation and development, tocomply with the provisions of law on state finance, state budget; on financial mechanismsfor public service units and the system of public accounting standards of Vietnam. At thesame time, overcome the existing limitations and solve the problems in organizing theimplementation of accounting work at administrative units. The article presents andanalyzes the state financial management mechanism affecting the organization of 1accounting work according to Circular 24 and the requirements for accounting to serve andbe suitable for the financial mechanism and financial management mechanism in the neweconomic context.Keywords: accounting, administrative accounting, state finance.JEL Classifications: M40, M41, M49. 1. Cơ chế quản lý tài chính của nhà nước và những tác động đến công tác kế toánđơn vị hành chính sự nghiệp 1.1. Tài chính cơ quan nhà nước Các cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cánhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Phápluật nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. Tài chính cơ quan nhà nước cócác đặc điểm chủ yếu là mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận, nguồn tài chính thực hiệncác chức năng nhiệm vụ của cơ quan nhà nước do ngân sách Nhà nước (NSNN) đảm bảo.Nguồn tài chính của cơ quan nhà nước bao gồm ba nguồn: nguồn NSNN cấp; nguồn thu phíđược khấu trừ khoán chi phí hoạt động và các nguồn thu hợp pháp khác. Thứ nhất, nguồn NSNN cấp bao gồm kinh phí hoạt động, kinh phí đầu tư xây dựng cơbản và kinh phí khác. Trong đó, kinh phí hoạt động gồm kinh phí hoạt động thường xuyênvà kinh phí hoạt động không thường xuyên. Thứ hai, nguồn thu phí theo Luật định được khấu trừ khoán chi phí hoạt động. Cơ quannhà nước được giao thu phí và được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí thì đượckhấu trừ để lại số tiền thu phí khoán chi phí hoạt động để trang trải chi phí thu phí, chi phíhoạt động cung cấp dịch vụ và các nhu cầu chi khác, phần còn lại nộp NSNN. Thứ ba, các nguồn thu hợp pháp khác theo chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sửdụng biên chế và kinh phí. Nội dung sử dụng kinh phí của cơ quan nhà nước bao gồm nội dung sử dụng kinh phíquản lý hành chính thực hiện chế độ tự chủ. Ví dụ: chi thanh toán tiền lương tiền công chocá nhân, chi thanh toán dịch vụ công,… và nội dung sử dụng kinh phí giao nhưng khôngthực hiện chế độ tự chủ như chi sửa chữa lớn, chi đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức,… 1.2. Tài chính của đơn vị sự nghiệp công Đơn vị sự nghiệp công được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoạt độngtrong các lĩnh vực sự nghiệp, có chức năng nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công phục vụ quảnlý nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội không vì mục đích lợi nhuận. Phân loại đơn vị sự nghiệp công theo mức độ tự chủ, gồm 4 loại hình đơn vị: nhóm 1:đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư; nhóm 2: đơn vị sựnghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên; nhóm 3: đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo mộtphần chi thường xuyên; và nhóm 4: đơn vị sự nghiệp công do nhà nước đảm bảo chi thườngxuyên. 2 Đơn vị sự nghiệp công được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chithường xuyên. Cơ chế tài chính cụ thể của các nhóm đơn vị sự nghiệp nêu trên được quyđịnh cụ thể trong Nghị định 60/2021/ND-CP và TT56/2022/TT-BTC. 2. Đổi mới quy định về kế toán phù hợp với cơ chế tài chính Để phù hợp với cơ chế tài chính và quản lý tài chính Nhà nước, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phục vụ và phù hợp cơ chế tài chính nhà nước17. KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆPPHỤC VỤ VÀ PHÙ HỢP CƠ CHẾ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCACCOUNTING FOR ADMINISTRATIVE AND PUBLIC SERVICE UNITSSERVING AND COMPLIANCE WITH THE STATE FINANCIAL MECHANISMThS. Trần Minh Trang**Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà NộiTóm tắtChế độ Kế toán hành chính sự nghiệp đã được Bộ Tài chính ban hành theo Thông tư24/2024/TT-BTC ng ày 17/4/2024 (Gọi tắt là TT24), thay thế cho chế độ kế toán đã banhành trước đó là TT107/2017/TT-BTC về hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp,TT108/2018/TT-BTC về hướng dẫn kế toán dự trữ quốc gia, TT79/2019/TT-BTC về hướngdẫn chế độ kế toán cho ban quản lý dự án sử dụng vốn đầu tư công và TT76/2019/TT-BTChướng dẫn kế toán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ lợi. Thông tư 24 được ban hànhlà cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, để phù hợp các quy định luậtpháp luật về tài chính nhà nước, về ngân sách nhà nước; về cơ chế tài chính cho các đơn vịsự nghiệp và hệ thống chuẩn mực kế toán công của Việt Nam. Đồng thời khắc phục nhữngtồn tại hạn chế và giải quyết những vướng mắc trong tổ chức thực hiện công tác kế toán tạiđơn vị hành chính sự nghiệp. Bài viết trình bày và phân tích cơ chế quản lý tài chính nhànước ảnh hưởng đến việc tổ chức công tác kế toán theo thông tư 24 và yêu cầu đặt ra chokế toán phải phục vụ và phù hợp cơ chế tài chính, cơ chế quản lý tài chính trong bối cảnhkinh tế mới.Từ khóa: kế toán, kế toán hành chính sự nghiệp, Tài chính nhà nước.AbstractThe Administrative Accounting Regime has been issued by the Ministry of Finance underCircular 24/2024/TT-BTC dated April 17, 2024 (referred to as Circular 24), replacing thepreviously issued accounting regimes, namely Circular 107/2017/TT-BTC on guidance onadministrative accounting regime, Circular 108/2018/TT-BTC on guidance on nationalreserve accounting, Circular 79/2019/TT-BTC on guidance on accounting regime forproject management boards using public investment capital and Circular 76/2019/TT-BTCon accounting for infrastructure assets of irrigation and transport. The issuance of Circular24 is necessary to meet the requirements of economic innovation and development, tocomply with the provisions of law on state finance, state budget; on financial mechanismsfor public service units and the system of public accounting standards of Vietnam. At thesame time, overcome the existing limitations and solve the problems in organizing theimplementation of accounting work at administrative units. The article presents andanalyzes the state financial management mechanism affecting the organization of 1accounting work according to Circular 24 and the requirements for accounting to serve andbe suitable for the financial mechanism and financial management mechanism in the neweconomic context.Keywords: accounting, administrative accounting, state finance.JEL Classifications: M40, M41, M49. 1. Cơ chế quản lý tài chính của nhà nước và những tác động đến công tác kế toánđơn vị hành chính sự nghiệp 1.1. Tài chính cơ quan nhà nước Các cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cánhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Phápluật nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. Tài chính cơ quan nhà nước cócác đặc điểm chủ yếu là mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận, nguồn tài chính thực hiệncác chức năng nhiệm vụ của cơ quan nhà nước do ngân sách Nhà nước (NSNN) đảm bảo.Nguồn tài chính của cơ quan nhà nước bao gồm ba nguồn: nguồn NSNN cấp; nguồn thu phíđược khấu trừ khoán chi phí hoạt động và các nguồn thu hợp pháp khác. Thứ nhất, nguồn NSNN cấp bao gồm kinh phí hoạt động, kinh phí đầu tư xây dựng cơbản và kinh phí khác. Trong đó, kinh phí hoạt động gồm kinh phí hoạt động thường xuyênvà kinh phí hoạt động không thường xuyên. Thứ hai, nguồn thu phí theo Luật định được khấu trừ khoán chi phí hoạt động. Cơ quannhà nước được giao thu phí và được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí thì đượckhấu trừ để lại số tiền thu phí khoán chi phí hoạt động để trang trải chi phí thu phí, chi phíhoạt động cung cấp dịch vụ và các nhu cầu chi khác, phần còn lại nộp NSNN. Thứ ba, các nguồn thu hợp pháp khác theo chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sửdụng biên chế và kinh phí. Nội dung sử dụng kinh phí của cơ quan nhà nước bao gồm nội dung sử dụng kinh phíquản lý hành chính thực hiện chế độ tự chủ. Ví dụ: chi thanh toán tiền lương tiền công chocá nhân, chi thanh toán dịch vụ công,… và nội dung sử dụng kinh phí giao nhưng khôngthực hiện chế độ tự chủ như chi sửa chữa lớn, chi đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức,… 1.2. Tài chính của đơn vị sự nghiệp công Đơn vị sự nghiệp công được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoạt độngtrong các lĩnh vực sự nghiệp, có chức năng nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công phục vụ quảnlý nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội không vì mục đích lợi nhuận. Phân loại đơn vị sự nghiệp công theo mức độ tự chủ, gồm 4 loại hình đơn vị: nhóm 1:đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư; nhóm 2: đơn vị sựnghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên; nhóm 3: đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo mộtphần chi thường xuyên; và nhóm 4: đơn vị sự nghiệp công do nhà nước đảm bảo chi thườngxuyên. 2 Đơn vị sự nghiệp công được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chithường xuyên. Cơ chế tài chính cụ thể của các nhóm đơn vị sự nghiệp nêu trên được quyđịnh cụ thể trong Nghị định 60/2021/ND-CP và TT56/2022/TT-BTC. 2. Đổi mới quy định về kế toán phù hợp với cơ chế tài chính Để phù hợp với cơ chế tài chính và quản lý tài chính Nhà nước, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán hành chính sự nghiệp Tài chính nhà nước Kinh tế mới Công tác kế toán theo thông tư 24 Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 275 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
51 trang 245 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
200 trang 156 0 0
-
Đề cương học phần Kế toán hành chính sự nghiệp
39 trang 147 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 124 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 122 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0