Danh mục

Kẽm trong điều trị tiêu chảy

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.97 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kẽm điều trị tiêu chẩy kéo dài qua phân tích 4 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên cho thấy: Giảm 24% khả năng tiêu chẩy kéo dài tiếp tục (95% độ tin cậy trong khoảng 9- 37%). Giảm 42% điều trị thất bại hoặc tử vong (95% độ tin cậy trong khoảng 9- 37%)c. So với nhóm chứng không điều trị kẽm. Điều chú ý là kẽm có tác dụng hiệu quả hơn ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi là nam, teo đét hoặc nồng độ kẽm huyết thanh thấp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kẽm trong điều trị tiêu chảy KẼM TRONG ĐIỀU TRỊ  TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM Th.S. Nguyễn Thị Yến Bộ môn Nhi – Đại học Y Hà Nội Thiếu yếu tố vi lượng ở trẻ em trước  tuổi đến trường Nước Thiếu máu,  Thiếu vitamin A  Thiếu Iod (mắc  Thiếu kẽm  thiếu sắt (%) (tiêm lâm sàng) bệnh) (nguy cơ) Nam Á 52,7 35,6 17 >25 Châu Á, Tây  42 18,2 21 15­25 Thái Bình  Dương Cận Sahara  35,2 35,5 18 >25 châu Phi Mỹ Latinh  22,9 19,6 11 15­25 (Canbe) Tổng cộng 43 26,5 18 49 Nồng độ kẽm huyết thanh của các nhóm bệnh nhi Chỉ số Số bệnh Tuổi (tháng) Zn/Hn (Mg/dl) Nhóm nhân (n) Trẻ khoẻ mạnh 32 10.8±5.4 97.68±23.80 Tiêu chảy cấp 33 10.3±4.1 69.53±17.31 Tiêu chảy kéo dài 73 9.0±3.5 61.65±11.83 SDD nặng 23 12.4±6.6 54.95±12.17 p 161 P>0.05 P Hiệu quả điều trị ChØ tiªu theo dâi Nhãm kÏm Nhãm p Placebo Thêi gian tõ khi b¾t ® ® Çu iÒu trÞ 4.10±1.61 5.86±1.74 Kẽm trong điều trị tiêu chẩy ở trẻ em Tác dụng: 1. Chức năng miễn dịch của niêm mạc ruột 2. Cấu trúc và chức năng bình thường ruột. 3. Hồi phục niêm mạc ruột bị tổn thương. Cơ chế: Kẽm đóng vai trò quan trọng trong các Enzyme kẽm loại Metallo enzyme, Poly Ribosome, màng tế bào- chức năng tế bào- đóng vai trò chủ yếu với sự phát triển và miễn dịch tế bào. Tiêu chẩy mất kẽm làm tình trạng thiếu kẽm nặng hơn Khuyến cáo của WHO và UNICEF Đưa kẽm và ORS triển khai tại cộng đồng 2005 Nghiên cứu tiến hành năm 2001 trên 9100 trẻ Đánh giá vai trò Kẽm trong điều trị tiêu chẩy cấp Đối tượng nghiên cứu: trẻ 1- 5 tháng tuổi Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Lượng kẽm cho hàng ngày: 5- 45 mg/ngày Kết quả: • Nhóm có kẽm khỏi nhanh hơn nhóm Placebo ( Giảm 20% thời gian kéo dài tiêu chẩy. Giảm 20% đợt tiêu chẩy cấp kéo dài trên 7 ngày) • Nghiên cứu bệnh viện giảm 18%- 59% lượng phân bài tiết so với nhóm Placebo • Hiệu quả tương tự ở Sulphat kẽm, Acetat kẽm và Gluconate kẽm Khuyến cáo cho kẽm 10- 20 mg/ ngày trong 10- 14 ngày có hiệu quả làm giảm mức độ nặng và kéo dài thời gian tiêu chẩy cấp Kẽm đối với tiêu chẩy cấp 1. Các nghiên cứu chứng minh (11-12 nghiên cứu) điều trị kẽm phối hợp với ORS làm giảm 25% thời gian kéo dài đợt tiêu chẩy; 8/12 cấp tính có sự khác biệt có ý nghĩa 2. Điều trị kẽm giảm tỷ lệ đợt tiêu chẩy cấp kéo dài trên 7 ngày ( 5 nghiên cứu) 1 nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa làm giảm tỷ lệ đợt tiêu chẩy kéo dài trên 7 ngày tới 25% do vậy làm giảm tỷ lệ tiêu chẩy kéo dài. 3. 8 nghiên cứu tiêu chẩy cấp quan sát khối lượng phân và số lần tiêu chẩy. Trong cả 8 nghiên cứu kẽm đều làm giảm cả số lần tiêu chẩy, giảm cả số lượng phân trong đó 5 nghiên cứu có ý nghĩa. Kẽm đối với tiêu chẩy kéo dài Kẽm điều trị tiêu chẩy kéo dài qua phân tích 4 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên cho thấy: Giảm 24% khả năng tiêu chẩy kéo dài tiếp tục (95% độ tin cậy trong khoảng 9- 37%). Giảm 42% điều trị thất bại hoặc tử vong (95% độ tin cậy trong khoảng 9- 37%)c. So với nhóm chứng không điều trị kẽm. Điều chú ý là kẽm có tác dụng hiệu quả hơn ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi là nam, teo đét hoặc nồng độ kẽm huyết thanh thấp. Cung cấp kẽm và phòng tcc- tckd Phân tích tổng hợp các thử nghiệm lâm sàng về vai trò của kẽm đối với dự phòng tiêu chẩy cấp và tiêu chẩy kéo dài cho thấy Thử nghiệm cung cấp cho đối tượng nghiên cứu lượng kẽm ít nhất là 50% khuyến cáo của Hoa Kỳ (RDA) về nhu cầu kẽm ở trẻ em dưới 5 tuổi và đánh giá tần xuất mắc tiêu chẩy cấp và tiêu chẩy kéo dài qua theo dõi hàng ngày tại nhà 1. Có 7 thử nghiệm cung cấp liên tục hàng ngày cho trẻ liều RDA hoặc gấp 2 lần RDA 5-7 ngày trong tuần trong thời gian quan sát 2. Có 3 thử nghiệm cung cấp 2- 4 lần RDA kẽm trong 2 tuần lễ và theo dõi 2- 3 tháng tần xuất mắc tiêu chẩy cấp và tiêu Trong thử nghiệm cung cấp kẽm liên tục: Tần xuất mắc tiêu chẩy giảm 18% so với nhóm chứng (Incidence) Tần xuất hiện mắc tiêu chẩy giảm 18% so với nhóm chứng Không có sự khác biệt giữa các nhóm cung cấp kẽm. Trong thử nghiệm cung cấp kẽm ngắn trong 2 tuần lễ kết quả cũng thấy như trong cung cấp kẽm kéo dài Tần xuất mắc tiêu chẩy giảm 11% so với nhóm chứng (OR 0,89 95% CI 0,62- 1,28) Tần xuất hiện mắc tiêu chẩy giảm 34% so với nhóm chứng (OR 0,66 95% CI 0,52- 0,83) Như vậy cung cấp kẽm đầy đủ cho trẻ có tác dụng rõ rệt giảm tần xuát tiêu chẩy ở ...

Tài liệu được xem nhiều: