Danh mục

Kênh Thoại Hà - dấu ấn đột phá của vương triều Nguyễn trên vùng biên địa An Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Văn Thoại, quá trình đào kênh Thoại Hà, tầm chiến lược quan trọng của kênh Thoại Hà đối với vùng đất An Giang trong việc góp phần phát triển kinh tế và ổn định xã hội trên vùng đất biên địa An Giang và góp phần vào công cuộc phòng thủ biên giới Tây Nam và khẳng định chủ quyền trên vùng đất mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kênh Thoại Hà - dấu ấn đột phá của vương triều Nguyễn trên vùng biên địa An GiangAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 16 (4), 106 – 111KÊNH THOẠI HÀ - DẤU ẤN ĐỘT PHÁ CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄNTRÊN VÙNG BIÊN ĐỊA AN GIANGPhạm Văn Thành11Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 15/07/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:22/09/2016Ngày chấp nhận đăng: 08/2017Title:Thoai Ha canal - a greatsuccess of the Nguyen Dynastyin the border area of An GiangprovinceKeywords:Thoai Ha canal, Thoai NgocHau, Nguyen Dynasty, AnGiangTừ khóa:Kênh Thoại Hà, ThoạiNgọc Hầu, vương triều nhàNguyễn, An GiangABSTRACTThe Nguyen Dynasty was born in 1802, then took their roles to manage thecountry during the history of Vietnam; and therefore, protecting the sovereigntyand borders of the country was considered an urgent role. The Southwestborder area has currently been explored together with its changes, so theprotection and development towards the area is becoming importantly.Regarding the political, military and defense strategies as well as thechallenges of the Nguyen Dynasty, Vietnamese people at that time built anirrigation that was considered a great success of the Nguyen - Thoai Ha canal.Based on its appearance, Thoai Ha played an important role in both the socioeconomic development and defense of the Nguyen Dynasty.TÓM TẮTNăm 1802, nhà Nguyễn ra đời và tiếp quản một nước Việt Nam rộng lớn nhấttrong lịch sử nên vấn đề bảo vệ chủ quyền, biên giới được đặt ra vô cùng bứcthiết. Biên giới Tây Nam là vùng đất mới khai phá có nhiều biến động nên yêucầu bảo vệ và phát triển càng trở nên cấp bách. Với tầm nhìn chiến lược vềchính trị, quân sự và quốc phòng của chính quyền vương triều nhà Nguyễn,cũng như trải qua muôn trùng khó khăn, trở ngại nhưng quân dân Việt Nam lúcbấy giờ đã tạo ra một công trình thủy lợi đánh dấu bước đột phá đầu tiên củanhà Nguyễn - kênh Thoại Hà. Từ khi ra đời, kênh Thoại Hà đã giữ vai trò chiếnlược quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lẫn quốc phòng củanhà Nguyễn trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể.1. ĐẶT VẤN ĐỀvững chắc nền quốc phòng an ninh, bảo vệ vùngđất này nhằm tạo ra một tấm lá chắn vững chắccho cả vùng Nam Bộ ở phía sau. Năm 1802, saukhi lên ngôi, Gia Long bắt tay vào thực hiện kếsách quan trọng, với công trình trọng tâm mangtính đột phá cho cả vùng lãnh thổ rộng lớn là mởmột hệ thống kênh đào nối liền liên lạc của haivùng Long Xuyên - Rạch Giá vốn trước kia đã bịchia cắt. Tầm nhìn chiến lược quan trọng đó đãđược vua, quan vương triều Nguyễn cụ thể hóa.Năm 1818, vua Nguyễn lệnh cho Thoại Ngọc HầuAn Giang có vị trí khá quan trọng, cùng với KiênGiang có đường biên giới án ngữ phía Tây Namcủa Tổ quốc tiếp giáp với Campuchia (Chân Lạp).Trong đó, An Giang có đường biên giới dàikhoảng hơn 100 km, là nơi thường xuyên bất ổnvề tình hình chính trị và quân sự với các nướcláng giềng (Chân Lạp, Xiêm La) trong lịch sử. Dođó, ngay từ khi sáp nhập vùng đất An Giang dướitên gọi Tầm Phong Long, các chúa Nguyễn và saunày là vương triều Nguyễn đã ra sức củng cố106An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 16 (4), 106 – 111nghiệp khai phá vùng đất An Giang và miền Tâysông Hậu. Trải qua hơn nửa thế kỷ tận tụy trongmọi công vụ được giao, trở thành bậc đại quandưới hai triều vua Gia Long, Minh Mạng; lãnh tớichức Thống chế, Bảo hộ (đã có tới 7 lần ông đượcphái sang Xiêm, 2 lần sang Lào, 11 năm giữ trọngtrách bảo hộ Cao Miên và với chức vụ Trấn ThủVĩnh Thanh) (Ủy Ban Nhân dân tỉnh An Giang,2009). Thoại Ngọc Hầu mất ngày mùng 6 tháng 6năm 1829 (năm Kỷ Sửu) tại Châu Đốc, theo thônglệ khi mất đem thi hài về quê an táng, xây cất lăngtẩm ở quê nhà nhưng Thoại Ngọc Hầu quyết địnhgắn trọn cuộc đời mình với vùng đất An Giang.Vì vậy, ông đã chọn ngọn núi Sam để vĩnh viễnnằm lại nơi đây, thể hiện lòng sắt son sống chếtcùng quê hương thứ ba của mình cũng là vùngTân cương của Tổ quốc.- Nguyễn Văn Thoại khơi đào kênh Thoại Hà vớitầm chiến lược quan trọng nhằm giải quyết tìnhtrạng khó liên lạc giữa vùng Long Xuyên vớiRạch Giá, tạo nên những điều kiện thuận lợi chochính sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoạicũng như chính sách phòng thủ vùng biên địa củaViệt Nam với các nước láng giềng Xiêm La, ChânLạp.2. THOẠI NGỌC HẦU VỚI SỰ NGHIỆPĐÀO KÊNH THOẠI HÀ2.1 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp củaNguyễn Văn ThoạiThoại Ngọc Hầu tên húy là Nguyễn Văn Thoại,ông sinh ngày 26 tháng 11 năm Tân Tỵ (1761)niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 22. Nguyên quánlàng An Hải, tổng An Lưu, huyện Duy Phước,phủ Điện Đàn, tỉnh Quảng Nam (nay là vùng SơnTrà, thành phố Đà Nẵng). Song thân ông là cụNguyễn Văn Lượng và Nguyễn Thị Tuyết. Ôngsinh ra vào thời buổi đất nước loạn lạc, chia cắt,cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh, phong tràonông dân Tây Sơn diễn ra nên ông cùng gia đìnhthân thuộc phải chạy vào Nam định cư ở cù laoDài (nay thuộc huyện Vũng Liêm, tỉnh VĩnhLong) (Ủy Ban Nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: