Danh mục

Kết cấu bê tông ứng suất trước: Phần 2

Số trang: 225      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.76 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (225 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kết cấu bê tông ứng suất trước chỉ dẫn thiết kế theo TCXDVN 356:2005" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo các trạng thái giới hạn thứ nhất; Tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo các trạng thái giới hạn thứ hai; Các chỉ dẫn về kết cấu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cấu bê tông ứng suất trước: Phần 26. Tính toán cấu kiện bêtông úng suất trước theo các trạng thái giới hạn thứ nhẩt6 .1 Chỉ dẫn chung6.1.1. Tính toán cấu kiện bêtòng ứng suất trước theo cường độ trong trường hợp tổng quát cần thực hiện theo các trường hợp: a) Kết cấu chịu tác dung của tải trọng thường xuyên, tài trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn, ngoài các tải trọng tạm thời ngắn hạn tác dụng tức thời với tổng thời gian tác dụng là nhỏ so với toàn bộ thời gian sử dụng công trình (tải trọng gió, cầu trục, tải trọng do các phương tiện vận chuyển, tải trọng xuất hiện khi sản xuất, vận chuyển, xây dựng...), cũng như chịu tác dụng của các tải trọng đặc biệt gây nên bời biến dạng của nển đất yếu, nển đất trương nở và các loại nền tương tự; trong trường hợp này cường dô tính toán cùa bêtông chịu kéo và chịu nén Rb, Rb[ được lấy vói hệ số ỵh = 0,9\ 2 b) Kết cấu chịu tác dụng của tất cả các tải trọng kể cà các tài trọng tác dụng tức thời; trong trường hợp này cường độ tính toán cùa bêtòng Rf„ Rh được lấy với , hệ số ỵb2 = 1,1*. * Nếu khi tính toán tải trọng đặc biệt đưa vào thêm hệ sô điều kiện làm việc theo các chỉ dẫn (ví dụ như khi tính tải trọng động đất) thì hệ số yb2 được lấy bằng đơn vị (ỵb2 = l). Nếu kết cấu được sử dụng trong điều kiện có lợi cho việc phát triển cường độ của bêtông (dưới nước, trong đất ẩm hoặc khi độ ẩm của m ôi trường xung quanh cao hơn 75%), tính toán theo trường hợp “ a” được thực hiện với hộ số ỵb2 = 1,0. Khi tính toán về cường độ trong giai đoạn sản xuất hệ số yb2 được lấy bằng đơn vị (r„2 =!)■ Cường độ chịu lực theo tính toán của cấu kiộn cần được thòa m ãn cả trưòng hợp “a” cũng như trường hợp “b” . Khi không có tải trọng tác dụng tức thời cũng như các tải trọng do sự cố, việc tính toán cường độ chỉ cần thực hiộn với trường hợp “ a” . Khi có tải trọng tác dụng tức thời cũng như các tải trọng do sự cố, việc tính toán theo cường độ chỉ cần thực hiện với trường hợp “b ” nếu đảm bảo điểu kiện: F, < 0 ,8 2 F „ , (6.1) Trong đó Fị là nội lực (m ômen M„ lực cắt Qi hoặc lực dọc N,) do tải trọng sử dụng khi tính toán theo trường hợp “a” ; thêm vào đó trong các tính toán tiết diện thẳng góc với trục dọc của cấu kiện chịu tải lệch tâm m ôm en M, được lấy đối với trục đi qua thanh cốt thép chịu kéo nhiểu hơn (hoặc chịu nén ít hơn); F„ là nội lực do tải trọng gây ra khi tính toán theo trường hợp “ b ”. Cho phép chỉ tiến hành tính toán theo trường hợp “b ” cả khi không thỏa mãn điéu kiện (6 . 1 ) nếu như sử dụng cường độ tính toán của bêtông Rh và Rh (khi l ỵh = 1,0) với hệ sô 264 rhl = 0 ,9 F „ l F ,< I ,1 (6.2) Đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm được tính toán theo sơ đồ không biến dạng, giá trị Fị và Fu có thể xác định không xét đến ảnh hường của uốn dọc cùa cấu kiện. Đối với các cấu kiện sử dụng trong điẻu kiện có lợi cho sự phát triển cường độ của bêtông, điều kiện (6 . 1 ) có dạng F) < 0,9 F//, còn hệ số yb| cẩn dược lấy bằng Y - p/l ! F , b!6 1.2. Tính toán theo cường độ dối với cấu kiện bêtông ứng suất trước cẩn được thực hiện dối với tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện, cũng như đối với tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất. Khi có mômen xoắn cẩn kiểm tra tiết diện không gian dược giới hạn bời các vết nứt nghiêng trong vùng kéo nguy hiểm nhất có thể xảy ra. Ngoài ra còn phải tiến hành tính toán cấu kiên chịu tải trọng cục bộ (dập vỡ bẻtông kể cả trường hợp bêtông dưới neo của cốt thép căng, ép mật, kéo đứt) theo các chì dẫn của TCXDVN 356 : 2005 đối với bêtông cốt thép thông thường. Tính toán cấu kiện bêtông ứng suất trưóc không bám dính theo cường độ được thực hiện theo chỉ dẫn riêng.6 2. Cấu kiện chịu uốn/. Tính toán tiết diện th ẳn g góc với trục dọc cấu kiệnI Chỉ dán chung6 2 .1. Tính toán tiết diện thẳng góc với trục dọc cùa cấu kiện khi m ômen uốn tác dụng trong m ặt phẳng đối xứng cùa tiết diộn, cốt thép đạt tập trung ở cạnh vuỏng góc vói m ạt phẳng nói trên cần được thực hiện theo các điểu từ 6.2.4 đến 6.2.14 phụ thuộc vào quan hệ giữa chiểu cao tương đôi của vùng nén £ = x/hữ , dược xác định từ các điéu kiện cân bằng tương ứng và giá trị chiẻu cao tương đối của vùng nén ệR (xem điẻu 6.2.4) có đưọc khi trạng thái giới hạn của cấu kiện xảy ra đóng thời với việc ứng suất trong cốt thép chịu kéo đạt đến giá trị cường độ tính toán Rs. Chú ý: nếu một phần cốt thép không căng s có giới hạn chảy quy ước, thì khi tính toán theo các diếu nói trên cán xét đến các điềm sau: - Đại lượng Asp thay bằng Asp, - là tổng diện tích của cốt thép cãng và không căng s có giới hạn chảy quy ước, đồng thời giá trị A, chỉ tính đến các cốt không căng có giới hạn chảy thực; ứng suất trước ơip trong cốt thép có diện ...

Tài liệu được xem nhiều: