Kết cục của thai kỳ có cân nặng từ 3.600 gam trở lên tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thai to đang có xu hướng tăng do nhiều nguyên nhân. Hậu quả của thai to là mổ lấy thai (MLT), đái tháo đường, sang chấn đường sinh dục, chảy máu sau sanh hoặc thai nhi là tăng suy hô hấp, hạ đường huyết, béo phì. Bài viết trình bày khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và sơ sinh ≥3.600 g; mô tả đặc điểm các sản phụ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cục của thai kỳ có cân nặng từ 3.600 gam trở lên tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 KẾT CỤC CỦA THAI KỲ CÓ CÂN NẶNG TỪ 3.600 GAM TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ 2 Đào Phương Anh1, Lâm Đức Tâm2, Vương Thị Ngọc Lan3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thai to đang có xu hướng tăng do nhiều nguyên nhân. Hậu quả của thai to là mổ lấy thai (MLT), đái tháo đường, sang chấn đường sinh dục, chảy máu sau sanh hoặc thai nhi là tăng suy hô hấp, hạ đường huyết, béo phì. Mục tiêu: Khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và sơ sinh ≥3.600 g; mô tả đặc điểm các sản phụ này. Đối tượng và phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Các sản phụ có sơ sinh ≥3.600 g được nhận vào nghiên cứu. Sản phụ được phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn. Kết quả nghiên cứu: Có 149 thai phụ được nhận vào nghiên cứu. Phương pháp sinh chính là MLT, 53,02% MLT cấp cứu do đau vết mổ (35,96%) và thai to (28,07%). Cân nặng trẻ lúc sinh là 3.805, 37±209,98 g. Mẹ sinh con ≥3,600 g có đặc điểm: Tuổi 31,46±4,7; tiền căn sinh con ≥3.600 g là 46,15%; cân nặng trước mang thai là 55,53±7,5 kg; tăng cân trong thai kỳ:15,97±4,65kg; 93,29% có glucose máu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học babies of ≥3,600 g; weight before pregnancy was 55.53±7.5kg; weight increase during pregnancy 15.97±4.65kg; 93.29% had glycemia Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Đặc điểm Tần số (n = 149) Tỷ lệ (%) Tuổi sản phụ Chọn mẫu toàn bộ trong thời gian nghiên 20 < 35 tuổi 107 71,81 cứu (NC). ≥ 35 tuổi 42 23,19 Phương pháp tiến hành Nông thôn 68 45,64 Nghề nghiệp Sàng lọc theo tiêu chuẩn chọn mẫu. Giải Nội trợ 28 18,79 thích về nghiên cứu và lấy đồng thuận tham Buôn bán 32 21,48 gia NC. Viên chức 66 44,3 Thu thập thông tin theo dõi thai, thông tin Công nhân 10 6,71 của mẹ và bé lúc sinh, đặc điểm lâm sàng, cận Khác 13 8,72 lâm sàng của mẹ tại thời điểm ngày 3 sau sinh Trình độ học vấn THCS 56 37,68 đối với trường hợp sinh ngả âm đạo và ngày 5 THPT 42 28,19 sau sinh đối với mổ lấy thai. Biến số được khảo Sau THPT 51 34,23 sát là đặc điểm dân số chung, tiền căn thai phụ, Tiền căn sản phụ khoa của mẹ được trình số lần sinh, bệnh lý của mẹ, siêu âm đánh giá trẻ bày trong Bảng 2. gồm đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương Bảng 2: Tiền căn sản phụ khoa đùi, chỉ số ối, ước lượng cân nặng, phương pháp Đặc điểm Tần số (n=149) Tỷ lệ (%) sinh, giới tính trẻ, cân nặng trẻ sau sinh. Số lần sinh Phân tích và xử lý số liệu Chưa sinh 71 47,65 Số liệu được quản lý và phân tích bằng 1 – 2 lần 76 51,11 ≥ 3 lần 2 1,38 phần mềm Stata 10.0. p 3.600g 36 46,15 Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội Đặc điểm thể trạng và bệnh lý của mẹ trước đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại và trong quá trình mang thai được trình bày học Y Dược TP. HCM, số 656/ĐHYD-HĐĐĐ, trong Bảng 3. ngày 15/11/2019. Bảng 3: Đặc điểm về thể trạng mẹ trước và trong quá KẾT QUẢ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cục của thai kỳ có cân nặng từ 3.600 gam trở lên tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 KẾT CỤC CỦA THAI KỲ CÓ CÂN NẶNG TỪ 3.600 GAM TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ 2 Đào Phương Anh1, Lâm Đức Tâm2, Vương Thị Ngọc Lan3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thai to đang có xu hướng tăng do nhiều nguyên nhân. Hậu quả của thai to là mổ lấy thai (MLT), đái tháo đường, sang chấn đường sinh dục, chảy máu sau sanh hoặc thai nhi là tăng suy hô hấp, hạ đường huyết, béo phì. Mục tiêu: Khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và sơ sinh ≥3.600 g; mô tả đặc điểm các sản phụ này. Đối tượng và phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Các sản phụ có sơ sinh ≥3.600 g được nhận vào nghiên cứu. Sản phụ được phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn. Kết quả nghiên cứu: Có 149 thai phụ được nhận vào nghiên cứu. Phương pháp sinh chính là MLT, 53,02% MLT cấp cứu do đau vết mổ (35,96%) và thai to (28,07%). Cân nặng trẻ lúc sinh là 3.805, 37±209,98 g. Mẹ sinh con ≥3,600 g có đặc điểm: Tuổi 31,46±4,7; tiền căn sinh con ≥3.600 g là 46,15%; cân nặng trước mang thai là 55,53±7,5 kg; tăng cân trong thai kỳ:15,97±4,65kg; 93,29% có glucose máu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học babies of ≥3,600 g; weight before pregnancy was 55.53±7.5kg; weight increase during pregnancy 15.97±4.65kg; 93.29% had glycemia Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Đặc điểm Tần số (n = 149) Tỷ lệ (%) Tuổi sản phụ Chọn mẫu toàn bộ trong thời gian nghiên 20 < 35 tuổi 107 71,81 cứu (NC). ≥ 35 tuổi 42 23,19 Phương pháp tiến hành Nông thôn 68 45,64 Nghề nghiệp Sàng lọc theo tiêu chuẩn chọn mẫu. Giải Nội trợ 28 18,79 thích về nghiên cứu và lấy đồng thuận tham Buôn bán 32 21,48 gia NC. Viên chức 66 44,3 Thu thập thông tin theo dõi thai, thông tin Công nhân 10 6,71 của mẹ và bé lúc sinh, đặc điểm lâm sàng, cận Khác 13 8,72 lâm sàng của mẹ tại thời điểm ngày 3 sau sinh Trình độ học vấn THCS 56 37,68 đối với trường hợp sinh ngả âm đạo và ngày 5 THPT 42 28,19 sau sinh đối với mổ lấy thai. Biến số được khảo Sau THPT 51 34,23 sát là đặc điểm dân số chung, tiền căn thai phụ, Tiền căn sản phụ khoa của mẹ được trình số lần sinh, bệnh lý của mẹ, siêu âm đánh giá trẻ bày trong Bảng 2. gồm đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương Bảng 2: Tiền căn sản phụ khoa đùi, chỉ số ối, ước lượng cân nặng, phương pháp Đặc điểm Tần số (n=149) Tỷ lệ (%) sinh, giới tính trẻ, cân nặng trẻ sau sinh. Số lần sinh Phân tích và xử lý số liệu Chưa sinh 71 47,65 Số liệu được quản lý và phân tích bằng 1 – 2 lần 76 51,11 ≥ 3 lần 2 1,38 phần mềm Stata 10.0. p 3.600g 36 46,15 Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội Đặc điểm thể trạng và bệnh lý của mẹ trước đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại và trong quá trình mang thai được trình bày học Y Dược TP. HCM, số 656/ĐHYD-HĐĐĐ, trong Bảng 3. ngày 15/11/2019. Bảng 3: Đặc điểm về thể trạng mẹ trước và trong quá KẾT QUẢ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Kết cục thai kỳ Mổ lấy thai Đái tháo đường thai kỳTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0