Kết cục thai kỳ của thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được giảm đau sản khoa tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát kết cục của chuyển dạ và biến chứng ở thai phụ, kết cục thai nhi ở những thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa tại bệnh viện Từ Dũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cục thai kỳ của thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được giảm đau sản khoa tại Bệnh viện Từ Dũ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ TIỀN CĂN MỔ LẤY THAI ĐƯỢC GIẢM ĐAU SẢN KHOA TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Tô Hoài Thư1, Nguyễn Duy Linh1, Lê Hồng Cẩm2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trước đây, giảm đau sản khoa hầu như ít được dùng ở thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo vì lo sợ che dấu các triệu chứng vỡ tử cung, làm chẩn đoán và xử trí trễ gây nguy hiểm tính mạng cho thai phụ và thai nhi. Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây đã cho thấy giảm đau sản khoa an toàn và hiệu quả trong thử thách sinh ngả âm đạo ở những thai phụ có tiền căn mổ lấy thai. Mục tiêu: khảo sát kết cục của chuyển dạ và biến chứng ở thai phụ, kết cục thai nhi ở những thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa tại bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca. Tất cả các thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa bằng gây tê ngoài màng cứng (GTNMC) tại khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020. Kết quả: Có 188 thai phụ tham gia nghiên cứu. Tỷ lệ sinh ngả âm đạo thành công là 65,9% (KTC 95%: 59,6 – 72,9%), tỷ lệ nứt, vỡ tử cung là 1%, tỷ lệ BHSS là 5,9%. Kết cục con: APGAR ≥ 7 (1 phút) là 91%; APGAR ≥7 (5 phút) là 98,9%. Không có trường hợp tử vong mẹ và thai nhi. Kết luận: GTNMC giúp giảm đau trong chuyển dạ và không làm tăng nguy cơ băng huyết sau sinh, vỡ tử cung cũng như kết cục xấu cho con khi được khảo sát. Từ khóa: gây tê nhoài màng cứng, sinh vết mổ cũ ABSTRACT OUTCOME OF PREGNANCY WITH EPIDURAL ANALGESIA DURING TRIAL OF LABOR AFTER CESAREAN SECTION AT TU DU HOSPITAL To Hoai Thu, Nguyen Duy Linh, Le Hong Cam * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 1 - 2021: 223 - 230 Background: In the past, epidural analgesia was seldomly administered for Trial of Labor after Cesarean (TOLAC) due to concerns it may mask symptoms of uterine rupture, thus causing delay in diagnosis and treatment which puts the life of pregnant women and their babies at risk. However, recent studies have demonstrated the safety and efficiency of epidural analgesia during TOLAC. Objectives: This study aimed to evaluate the effect of epidural analgesia during TOLAC on outcomes of labor, parturient complications and neonatal outcomes at Tu Du hospital. Methods: Report a case series of pregnant women who consented to TOLAC with epidural analgesia at Tu Du hospital between 1/2020 and 4/2020. Results: In our study, a total of 188 women who consented to TOLAC with epidural analgesia were registered. The success rate of vaginal birth after cesarean section was 65.9% (95% CI 59.6 – 72.9%), the incidence of uterine scar dehiscence was 1% and the rate of postpartum hemorrhage was 5.9%. Regarding neonatal outcomes, 1-minute Apgar score ≥7 was 91% and 5-minute Apgar score ≥7 was 98.9%. There was no maternal or neonatal mortality. Conclusion: Epidural analgesia could reduce labor pain and no increased risk of postpartum hemorrhage, Bệnh viện Từ Dũ 1 2 Bệnh viện Mỹ Đức Phú Nhuận Tác giả liênĐề Chuyên lạc: Sản BSCK2 . Tô Khoa Phụ Hoài Thư ĐT: 0903705344 Email: tohoaithu158@gmail.com 223 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học uterine rupture or adverse effects on newborns were observed. Key word: epidural analgesia, trial of labor after cesarean ĐẶT VẤN ĐỀ số báo cáo loạt ca về việc sử dụng thành công giảm đau bằng phương pháp GTNMC ở thai Đau trong chuyển dạ là nỗi lo sợ, ám ảnh của phụ sinh ngả âm đạo sau mổ lấy thai: có rất ít tất cả thai phụ sắp đến ngày sinh, cơn đau có thể bằng chứng cho thấy GTNMC làm giảm khả làm cho cuộc chuyển dạ trở nên khó khăn, phức năng sinh ngả âm đạo hay ảnh hưởng xấu đến tạp hơn. Triệu chứng đau luôn được các thầy kết cục của mẹ và trẻ sơ sinh ở những thai phụ thuốc quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến tâm có tiền căn mổ lấy thai(6). Phelan và cộng sự lý, sinh lý của bệnh nhân và phục hồi chức năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cục thai kỳ của thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được giảm đau sản khoa tại Bệnh viện Từ Dũ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ TIỀN CĂN MỔ LẤY THAI ĐƯỢC GIẢM ĐAU SẢN KHOA TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Tô Hoài Thư1, Nguyễn Duy Linh1, Lê Hồng Cẩm2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trước đây, giảm đau sản khoa hầu như ít được dùng ở thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo vì lo sợ che dấu các triệu chứng vỡ tử cung, làm chẩn đoán và xử trí trễ gây nguy hiểm tính mạng cho thai phụ và thai nhi. Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây đã cho thấy giảm đau sản khoa an toàn và hiệu quả trong thử thách sinh ngả âm đạo ở những thai phụ có tiền căn mổ lấy thai. Mục tiêu: khảo sát kết cục của chuyển dạ và biến chứng ở thai phụ, kết cục thai nhi ở những thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa tại bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca. Tất cả các thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa bằng gây tê ngoài màng cứng (GTNMC) tại khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020. Kết quả: Có 188 thai phụ tham gia nghiên cứu. Tỷ lệ sinh ngả âm đạo thành công là 65,9% (KTC 95%: 59,6 – 72,9%), tỷ lệ nứt, vỡ tử cung là 1%, tỷ lệ BHSS là 5,9%. Kết cục con: APGAR ≥ 7 (1 phút) là 91%; APGAR ≥7 (5 phút) là 98,9%. Không có trường hợp tử vong mẹ và thai nhi. Kết luận: GTNMC giúp giảm đau trong chuyển dạ và không làm tăng nguy cơ băng huyết sau sinh, vỡ tử cung cũng như kết cục xấu cho con khi được khảo sát. Từ khóa: gây tê nhoài màng cứng, sinh vết mổ cũ ABSTRACT OUTCOME OF PREGNANCY WITH EPIDURAL ANALGESIA DURING TRIAL OF LABOR AFTER CESAREAN SECTION AT TU DU HOSPITAL To Hoai Thu, Nguyen Duy Linh, Le Hong Cam * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 1 - 2021: 223 - 230 Background: In the past, epidural analgesia was seldomly administered for Trial of Labor after Cesarean (TOLAC) due to concerns it may mask symptoms of uterine rupture, thus causing delay in diagnosis and treatment which puts the life of pregnant women and their babies at risk. However, recent studies have demonstrated the safety and efficiency of epidural analgesia during TOLAC. Objectives: This study aimed to evaluate the effect of epidural analgesia during TOLAC on outcomes of labor, parturient complications and neonatal outcomes at Tu Du hospital. Methods: Report a case series of pregnant women who consented to TOLAC with epidural analgesia at Tu Du hospital between 1/2020 and 4/2020. Results: In our study, a total of 188 women who consented to TOLAC with epidural analgesia were registered. The success rate of vaginal birth after cesarean section was 65.9% (95% CI 59.6 – 72.9%), the incidence of uterine scar dehiscence was 1% and the rate of postpartum hemorrhage was 5.9%. Regarding neonatal outcomes, 1-minute Apgar score ≥7 was 91% and 5-minute Apgar score ≥7 was 98.9%. There was no maternal or neonatal mortality. Conclusion: Epidural analgesia could reduce labor pain and no increased risk of postpartum hemorrhage, Bệnh viện Từ Dũ 1 2 Bệnh viện Mỹ Đức Phú Nhuận Tác giả liênĐề Chuyên lạc: Sản BSCK2 . Tô Khoa Phụ Hoài Thư ĐT: 0903705344 Email: tohoaithu158@gmail.com 223 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học uterine rupture or adverse effects on newborns were observed. Key word: epidural analgesia, trial of labor after cesarean ĐẶT VẤN ĐỀ số báo cáo loạt ca về việc sử dụng thành công giảm đau bằng phương pháp GTNMC ở thai Đau trong chuyển dạ là nỗi lo sợ, ám ảnh của phụ sinh ngả âm đạo sau mổ lấy thai: có rất ít tất cả thai phụ sắp đến ngày sinh, cơn đau có thể bằng chứng cho thấy GTNMC làm giảm khả làm cho cuộc chuyển dạ trở nên khó khăn, phức năng sinh ngả âm đạo hay ảnh hưởng xấu đến tạp hơn. Triệu chứng đau luôn được các thầy kết cục của mẹ và trẻ sơ sinh ở những thai phụ thuốc quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến tâm có tiền căn mổ lấy thai(6). Phelan và cộng sự lý, sinh lý của bệnh nhân và phục hồi chức năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Gây tê ngoài màng cứng Sinh vết mổ cũ Giảm đau sản khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0