Kết hợp linh hoạt chính sách tiền tệ, tài khóa là mấu chốt thúc đẩy kinh tế phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kết hợp linh hoạt chính sách tiền tệ, tài khóa là mấu chốt thúc đẩy kinh tế phát triển" trình bày về việc chủ động điều hành linh hoạt, hiệu quả và phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách khác; điều hành lãi suất, tỷ giá theo hướng linh hoạt, phù hợp với tình hình kinh tế thế giới và trong nước để thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đi đôi với việc bảo đảm ổn định thị trường trong nước. Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng gắn với bảo đảm cơ cấu tín dụng hợp lý, hướng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, đồng thời, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với một số lĩnh vực rủi ro cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp linh hoạt chính sách tiền tệ, tài khóa là mấu chốt thúc đẩy kinh tế phát triển KẾT HỢP LINH HOẠT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TÀI KHÓA LÀ MẤU CHỐT THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN ThS. Ngô Đức Tiến Học viện Tài chính Tóm tắt Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa là hai công cụ quan trọng trong điềuhành, quản lý kinh tế vĩ mô của bất kỳ một quốc gia nào. Tuy có những chức năngriêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau trong việc thựchiện mục tiêu kinh tế chung của mỗi quốc gia. Chủ động điều hành linh hoạt, hiệu quảvà phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sáchkhác; điều hành lãi suất, tỷ giá theo hướng linh hoạt, phù hợp với tình hình kinh tế thếgiới và trong nước để thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đi đôi với việcbảo đảm ổn định thị trường trong nước. Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng gắn với bảođảm cơ cấu tín dụng hợp lý, hướng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên,đồng thời, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với một số lĩnh vực rủi ro cao. Bên cạnh đó, thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, cơ cấulại các khoản chi bao gồm cả chi đầu tư và chi thường xuyên; không ban hành cácchính sách mới làm tăng chi hoặc giảm thu ngân sách. Từ khoá: Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, nợ công, phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Abstract Monetary policy and fiscal policy are important tools in operating and managingmacroeconomic of every country. In spite of separate functions, they have intimaterelationship and mutual interaction in the implementation of main economic objectives ofeach country. Government operates the economy flexibility and efficiently; practices strictcoordination of monetary policy and fiscal policy and other policies; manage interest rateand exchange rate adaptively in accordance with the external economic situation andinternal condition to promote exports, economic growth, following with the assurance of astable domestic market. Increase credit growth in association with a reasonable creditstructure, open credit policy for manufacturing sector, business sector and other priorityfields while controlling tightly credit amount for high risk sectors. Besides, Government implements a tight fiscal policy, saves expenditures, re-structures expenses including investment expenditures and regular expenditures; doesnot issue new policies to increase spending or decrease income for state budget. 65 Chính sách tiền tệ 2015 Những thành công của chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2014 đã rõ, khi năm2011 lãi suất cho vay bị đẩy lên 20-25%/năm, lãi suất huy động 17-21%/năm, thị trườngrơi vào hỗn loạn trong sự cạnh tranh vốn của các tổ chức tín dụng (TCTD).Trước tình hìnhđó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều hành giảm lãi suất cho vay xuống mức 17-19%/năm vào cuối năm 2011. Tiếp đó, ngay từ đầu năm 2012, định hướng giảm mặt bằnglãi suất huy động đến cuối năm còn 9-10%/năm; năm 2013 và 2014 tiếp tục điều chỉnhgiảm nhẹ lãi suất phù hợp với diễn biến thực tế của lạm phát. Và đến cuối năm 2014, mặt bằng lãi suất đã giảm 1,5-2%/năm so với cuối năm2013. Trong đó, mặt bằng lãi suất huy động giảm 1,5-2%/năm, lãi suất cho vay giảmkhoảng 2%/năm, đưa mặt bằng lãi suất xuống thấp hơn mức lãi suất của giai đoạn2005-2006. Cùng với việc hạ thấp mặt bằng lãi suất, NHNN đã triển khai đồng bộ nhiều giảipháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụngphục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh; triển khai các chương trình gắn kết tín dụngngân hàng (NH) với chính sách ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướngtập trung vốn cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. Chính sách điều hành của NHNN đã hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên,đặc biệt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp, nôngthôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Số liệu tính đến cuối năm 2014 cho thấy trong năm 2014 là tăng trưởng tín dụngvới mức tăng 14,16%, đạt chỉ tiêu đề ra, góp phần không nhỏ vào kết quả tăng trưởngGDP 5,98% tín dụng cho DNNVV tăng 13,5%/năm, cho ứng dụng công nghệ cao tăng14,8%/năm và cho nông nghiệp nông thôn tăng 12,8%/năm. Xu hướng chung là tỷ lệ nợ xấu tăng lên. Từ giữa năm 2013, sự ra đời củaVAMC và hoạt động mua nợ xấu của các ngân hàng thương mại (NHTM) đã giúp tỷ lệnày giảm xuống còn khoảng 3.6%. Đến tháng 7/2014, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 4.11%.Đến tháng 11/2014. tỷ lệ nợ xấu đã giảm còn 3.8%, nhưng việc giảm này vẫn là nhờvào cơ chế hoán đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp linh hoạt chính sách tiền tệ, tài khóa là mấu chốt thúc đẩy kinh tế phát triển KẾT HỢP LINH HOẠT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TÀI KHÓA LÀ MẤU CHỐT THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN ThS. Ngô Đức Tiến Học viện Tài chính Tóm tắt Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa là hai công cụ quan trọng trong điềuhành, quản lý kinh tế vĩ mô của bất kỳ một quốc gia nào. Tuy có những chức năngriêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau trong việc thựchiện mục tiêu kinh tế chung của mỗi quốc gia. Chủ động điều hành linh hoạt, hiệu quảvà phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sáchkhác; điều hành lãi suất, tỷ giá theo hướng linh hoạt, phù hợp với tình hình kinh tế thếgiới và trong nước để thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đi đôi với việcbảo đảm ổn định thị trường trong nước. Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng gắn với bảođảm cơ cấu tín dụng hợp lý, hướng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên,đồng thời, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với một số lĩnh vực rủi ro cao. Bên cạnh đó, thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, cơ cấulại các khoản chi bao gồm cả chi đầu tư và chi thường xuyên; không ban hành cácchính sách mới làm tăng chi hoặc giảm thu ngân sách. Từ khoá: Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, nợ công, phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Abstract Monetary policy and fiscal policy are important tools in operating and managingmacroeconomic of every country. In spite of separate functions, they have intimaterelationship and mutual interaction in the implementation of main economic objectives ofeach country. Government operates the economy flexibility and efficiently; practices strictcoordination of monetary policy and fiscal policy and other policies; manage interest rateand exchange rate adaptively in accordance with the external economic situation andinternal condition to promote exports, economic growth, following with the assurance of astable domestic market. Increase credit growth in association with a reasonable creditstructure, open credit policy for manufacturing sector, business sector and other priorityfields while controlling tightly credit amount for high risk sectors. Besides, Government implements a tight fiscal policy, saves expenditures, re-structures expenses including investment expenditures and regular expenditures; doesnot issue new policies to increase spending or decrease income for state budget. 65 Chính sách tiền tệ 2015 Những thành công của chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2014 đã rõ, khi năm2011 lãi suất cho vay bị đẩy lên 20-25%/năm, lãi suất huy động 17-21%/năm, thị trườngrơi vào hỗn loạn trong sự cạnh tranh vốn của các tổ chức tín dụng (TCTD).Trước tình hìnhđó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều hành giảm lãi suất cho vay xuống mức 17-19%/năm vào cuối năm 2011. Tiếp đó, ngay từ đầu năm 2012, định hướng giảm mặt bằnglãi suất huy động đến cuối năm còn 9-10%/năm; năm 2013 và 2014 tiếp tục điều chỉnhgiảm nhẹ lãi suất phù hợp với diễn biến thực tế của lạm phát. Và đến cuối năm 2014, mặt bằng lãi suất đã giảm 1,5-2%/năm so với cuối năm2013. Trong đó, mặt bằng lãi suất huy động giảm 1,5-2%/năm, lãi suất cho vay giảmkhoảng 2%/năm, đưa mặt bằng lãi suất xuống thấp hơn mức lãi suất của giai đoạn2005-2006. Cùng với việc hạ thấp mặt bằng lãi suất, NHNN đã triển khai đồng bộ nhiều giảipháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụngphục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh; triển khai các chương trình gắn kết tín dụngngân hàng (NH) với chính sách ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướngtập trung vốn cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. Chính sách điều hành của NHNN đã hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên,đặc biệt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp, nôngthôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Số liệu tính đến cuối năm 2014 cho thấy trong năm 2014 là tăng trưởng tín dụngvới mức tăng 14,16%, đạt chỉ tiêu đề ra, góp phần không nhỏ vào kết quả tăng trưởngGDP 5,98% tín dụng cho DNNVV tăng 13,5%/năm, cho ứng dụng công nghệ cao tăng14,8%/năm và cho nông nghiệp nông thôn tăng 12,8%/năm. Xu hướng chung là tỷ lệ nợ xấu tăng lên. Từ giữa năm 2013, sự ra đời củaVAMC và hoạt động mua nợ xấu của các ngân hàng thương mại (NHTM) đã giúp tỷ lệnày giảm xuống còn khoảng 3.6%. Đến tháng 7/2014, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 4.11%.Đến tháng 11/2014. tỷ lệ nợ xấu đã giảm còn 3.8%, nhưng việc giảm này vẫn là nhờvào cơ chế hoán đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Quản lý kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
203 trang 338 13 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 308 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 293 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0