Kết hợp mặt phản xạ thông minh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần để nâng cao dung lượng hệ thống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kết hợp mặt phản xạ thông minh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần để nâng cao dung lượng hệ thống" trình bày dung lượng hệ thống vô tuyến tiên tiến dự kiến triển khai trong mạng 6G, trong đó mặt phản xạ thông minh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần được kết hợp sử dụng. Biểu thức chính xác của dung lượng của hệ thống khảo sát được tìm ra để làm tiêu chí đánh giá và phân tích phẩm chất hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp mặt phản xạ thông minh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần để nâng cao dung lượng hệ thống Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) KẾT HỢP MẶT PHẢN XẠ THÔNG MINH VÀ CHUYỂN TIẾP SONG CÔNG TRÊN CÙNG BĂNG TẦN ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG Trần Đình Tấn ∗ , Trần Văn Cảnh∗ ∗ Đạihọc Thông tin Liên lạc, Khánh Hòa, Việt Nam Emails: trdinhtan@gmail.com, canhncs32@gmail.com Tóm tắt nội dung—Gần đây, các kỹ thuật mới được nghiên cứu băng tần riêng biệt cho truyền và nhận dữ liệu [5]. IBFD giảivà đề xuất để sử dụng cho các hệ thống vô tuyến sau 5G (còn gọi quyết một trong những hạn chế lớn trong truyền thông vôlà hệ thống 6G). Trong hệ thống 6G, mặt phản xạ thông minh là tuyến, đó là khả năng truyền và nhận dữ liệu đồng thời trênmột phần quan trọng, giúp tối ưu hóa việc truyền dẫn tín hiệu cùng một băng tần, giúp tăng cường hiệu suất mạng và sửvà tạo ra một môi trường kết nối vô tuyến mạnh mẽ và đáng tincậy. Bài báo trình bày dung lượng hệ thống vô tuyến tiên tiến dụng tối ưu tài nguyên tần số [6]. Công nghệ IBFD sử dụngdự kiến triển khai trong mạng 6G, trong đó mặt phản xạ thông các kỹ thuật tiên tiến như hệ thống thu phản xạ và điều khiểnminh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần được kết hợp tần số để kiểm soát và quản lý tương tác giữa tín hiệu truyềnsử dụng. Biểu thức chính xác của dung lượng của hệ thống khảo và tín hiệu nhận. Nó đòi hỏi sự phức tạp trong thiết kế và quảnsát được tìm ra để làm tiêu chí đánh giá và phân tích phẩm lý để đảm bảo rằng tín hiệu truyền không can thiệp vào tínchất hệ thống. Từ đó, hiệu suất hệ thống được phân tích thông hiệu nhận và ngược lại, nhằm đảm bảo rằng dữ liệu truyền vàqua các kịch bản khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nhận không gây nhiễu lẫn nhau [7], [8]. Trong ngữ cảnh 6G,phẩm chất hệ thống được cải thiện đáng kể khi số lượng phầntử phản xạ trên mặt phản xạ thông minh được tăng lên. Cuối IBFD có tiềm năng ứng dụng rộng rãi. Dự kiến rằng IBFD sẽcùng, mô phỏng Monte-Carlo được thực hiện để kiểm chứng kết đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp một mạng truyềnquả phân tích. thông vô tuyến mạnh mẽ và đáng tin cậy với tốc độ cao, độ Từ khóa: Mặt phản xạ thông minh, khuếch đại và chuyển trễ thấp, và khả năng hỗ trợ một loạt ứng dụng tiên tiến trongtiếp, song công trên cùng băng tần, dung lượng hệ thống. thực tế [9], [10]. Trong các tài liệu nghiên cứu mới đây, IRS thường được I. INTRODUCTION áp dụng như một thiết bị chuyển tiếp, có khả năng phản xạ Hệ thống vô tuyến 6G đánh dấu một bước đột phá trong tín hiệu từ một thiết bị kết nối đến một thiết bị khác, ví dụcông nghệ viễn thông, với một yếu tố quan trọng là tích hợp như từ trạm gốc đến thiết bị di động [3], [11]. Các kết quảmặt phản xạ thông minh (IRS: Intelligent Reflecting Surface) nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất của hệ thống truyền thông[1]. Mặt phản xạ thông minh là một phần quan trọng của mạng vô tuyến sử dụng IRS tốt hơn đáng kể so với việc sử dụng6G, giúp tối ưu hóa việc truyền dẫn tín hiệu và tạo ra một môi các trạm chuyển tiếp truyền thống [12]. Đặc biệt, khi số lượngtrường kết nối vô tuyến mạnh mẽ và đáng tin cậy [2]. Điều phần tử phản xạ tăng lên gấp đôi, tỷ lệ tín hiệu/nhiễu (SNR:này đạt được bằng cách sử dụng các cảm biến, trí tuệ nhân Signal-to-Noise Ratio) của hệ thống sử dụng IRS có thể tăngtạo và kỹ thuật điều khiển tự động để điều chỉnh mặt phản lên đến 6 dB. Tuy nhiên, việc tìm ra các biểu thức chính xácxạ, tạo ra đường dẫn tín hiệu tối ưu cho các thiết bị di động. cho đánh giá phẩm chất hệ thống như biểu thức dung lượngMặt phản xạ thông minh có khả năng điều chỉnh hướng, góc (EC: Ergodic Capacity) cho hệ thống sử dụng IRS phức tạpphản xạ và cường độ của sóng vô tuyến, tạo ra môi trường hơn nhiều so với hệ thống chuyển tiếp truyền thống [13].truyền dẫn linh hoạt và đáp ứng theo thời gian thực đối với Mặc dù cả IRS và IBFD có nhiều ưu điểm và dự kiến triểnnhu cầu người dùng [3]. Điều này không chỉ cải thiện tốc độ khai trong mạng 6G, sự kết hợp hai kỹ thuật này vẫn cònvà hiệu suất của mạng 6G mà còn giúp tối ưu hóa sử dụng tài hạn chế. Trong khi đó, kết hợp giữa IRS và IBFD là một sựnguyên tần số và năng lượng, đồng thời mang lại trải nghiệm hợp nhất công nghệ tiềm năng trong lĩnh vực truyền thôngkết nối không giới hạn cho các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp mặt phản xạ thông minh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần để nâng cao dung lượng hệ thống Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) KẾT HỢP MẶT PHẢN XẠ THÔNG MINH VÀ CHUYỂN TIẾP SONG CÔNG TRÊN CÙNG BĂNG TẦN ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG Trần Đình Tấn ∗ , Trần Văn Cảnh∗ ∗ Đạihọc Thông tin Liên lạc, Khánh Hòa, Việt Nam Emails: trdinhtan@gmail.com, canhncs32@gmail.com Tóm tắt nội dung—Gần đây, các kỹ thuật mới được nghiên cứu băng tần riêng biệt cho truyền và nhận dữ liệu [5]. IBFD giảivà đề xuất để sử dụng cho các hệ thống vô tuyến sau 5G (còn gọi quyết một trong những hạn chế lớn trong truyền thông vôlà hệ thống 6G). Trong hệ thống 6G, mặt phản xạ thông minh là tuyến, đó là khả năng truyền và nhận dữ liệu đồng thời trênmột phần quan trọng, giúp tối ưu hóa việc truyền dẫn tín hiệu cùng một băng tần, giúp tăng cường hiệu suất mạng và sửvà tạo ra một môi trường kết nối vô tuyến mạnh mẽ và đáng tincậy. Bài báo trình bày dung lượng hệ thống vô tuyến tiên tiến dụng tối ưu tài nguyên tần số [6]. Công nghệ IBFD sử dụngdự kiến triển khai trong mạng 6G, trong đó mặt phản xạ thông các kỹ thuật tiên tiến như hệ thống thu phản xạ và điều khiểnminh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần được kết hợp tần số để kiểm soát và quản lý tương tác giữa tín hiệu truyềnsử dụng. Biểu thức chính xác của dung lượng của hệ thống khảo và tín hiệu nhận. Nó đòi hỏi sự phức tạp trong thiết kế và quảnsát được tìm ra để làm tiêu chí đánh giá và phân tích phẩm lý để đảm bảo rằng tín hiệu truyền không can thiệp vào tínchất hệ thống. Từ đó, hiệu suất hệ thống được phân tích thông hiệu nhận và ngược lại, nhằm đảm bảo rằng dữ liệu truyền vàqua các kịch bản khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nhận không gây nhiễu lẫn nhau [7], [8]. Trong ngữ cảnh 6G,phẩm chất hệ thống được cải thiện đáng kể khi số lượng phầntử phản xạ trên mặt phản xạ thông minh được tăng lên. Cuối IBFD có tiềm năng ứng dụng rộng rãi. Dự kiến rằng IBFD sẽcùng, mô phỏng Monte-Carlo được thực hiện để kiểm chứng kết đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp một mạng truyềnquả phân tích. thông vô tuyến mạnh mẽ và đáng tin cậy với tốc độ cao, độ Từ khóa: Mặt phản xạ thông minh, khuếch đại và chuyển trễ thấp, và khả năng hỗ trợ một loạt ứng dụng tiên tiến trongtiếp, song công trên cùng băng tần, dung lượng hệ thống. thực tế [9], [10]. Trong các tài liệu nghiên cứu mới đây, IRS thường được I. INTRODUCTION áp dụng như một thiết bị chuyển tiếp, có khả năng phản xạ Hệ thống vô tuyến 6G đánh dấu một bước đột phá trong tín hiệu từ một thiết bị kết nối đến một thiết bị khác, ví dụcông nghệ viễn thông, với một yếu tố quan trọng là tích hợp như từ trạm gốc đến thiết bị di động [3], [11]. Các kết quảmặt phản xạ thông minh (IRS: Intelligent Reflecting Surface) nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất của hệ thống truyền thông[1]. Mặt phản xạ thông minh là một phần quan trọng của mạng vô tuyến sử dụng IRS tốt hơn đáng kể so với việc sử dụng6G, giúp tối ưu hóa việc truyền dẫn tín hiệu và tạo ra một môi các trạm chuyển tiếp truyền thống [12]. Đặc biệt, khi số lượngtrường kết nối vô tuyến mạnh mẽ và đáng tin cậy [2]. Điều phần tử phản xạ tăng lên gấp đôi, tỷ lệ tín hiệu/nhiễu (SNR:này đạt được bằng cách sử dụng các cảm biến, trí tuệ nhân Signal-to-Noise Ratio) của hệ thống sử dụng IRS có thể tăngtạo và kỹ thuật điều khiển tự động để điều chỉnh mặt phản lên đến 6 dB. Tuy nhiên, việc tìm ra các biểu thức chính xácxạ, tạo ra đường dẫn tín hiệu tối ưu cho các thiết bị di động. cho đánh giá phẩm chất hệ thống như biểu thức dung lượngMặt phản xạ thông minh có khả năng điều chỉnh hướng, góc (EC: Ergodic Capacity) cho hệ thống sử dụng IRS phức tạpphản xạ và cường độ của sóng vô tuyến, tạo ra môi trường hơn nhiều so với hệ thống chuyển tiếp truyền thống [13].truyền dẫn linh hoạt và đáp ứng theo thời gian thực đối với Mặc dù cả IRS và IBFD có nhiều ưu điểm và dự kiến triểnnhu cầu người dùng [3]. Điều này không chỉ cải thiện tốc độ khai trong mạng 6G, sự kết hợp hai kỹ thuật này vẫn cònvà hiệu suất của mạng 6G mà còn giúp tối ưu hóa sử dụng tài hạn chế. Trong khi đó, kết hợp giữa IRS và IBFD là một sựnguyên tần số và năng lượng, đồng thời mang lại trải nghiệm hợp nhất công nghệ tiềm năng trong lĩnh vực truyền thôngkết nối không giới hạn cho các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia Kỷ yếu Hội nghị REV-ECIT2023 Mặt phản xạ thông minh Chuyển tiếp song công Hệ thống vô tuyến sau 5G Mô phỏng Monte-CarloTài liệu liên quan:
-
Thiết kế mạch Analog-Front-End thu nhận dữ liệu trên công nghệ GlobalFoundries 180nm
7 trang 86 0 0 -
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ PHỎNG MONTE-CARLO
27 trang 31 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Nâng cao chất lượng phát hiện sự kiện âm thanh trong bài toán định vị nguồn âm theo nguyên lý TDOA
11 trang 30 0 0 -
Cải tiến hiệu năng mã hóa video cho các ứng dụng Học máy với chuẩn VVC kết hợp ROI Coding
6 trang 29 0 0 -
Đánh giá độ ẩn danh của một tweet khi miền dữ liệu blog công khai
6 trang 26 0 0 -
Thực thi bộ tạo số ngẫu nhiên thực sử dụng hàm băm mật mã
5 trang 24 0 0 -
Hiệu năng mạng cảm biến không dây sử dụng kỹ thuật truyền thông tán xạ ngược và các cơ chế lựa chọn
9 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
Mô phỏng giao thức trao đổi khóa SIDH
4 trang 23 0 0